Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tuần 3: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân

pptx 40 trang thuongnguyen 4671
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tuần 3: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_11_tuan_3_tu_ngon_ngu_chung_den_lo.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tuần 3: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân

  1. TỪ NGÔN NGỮ MAI LINH CHUNG ĐẾN YẾN LINH NGỌC MINH LỜI NÓI CÁ HỮU KHÁNH NHÂN
  2. TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN I II NGÔN NGỮ – LỜI NÓI – TÀI SẢN SẢN PHẨM CHUNG RIÊNG CỦA XÃ HỘI CỦA CÁ NHÂN
  3. I. NGÔN NGỮ – TÀI SẢN CHUNG CỦA XÃ HỘI - Tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng xã hội - Phương tiện quan trọng nhất để giao NGÔN NGỮ tiếp với nhau - Giúp mỗi cá nhân trình bày nội dung muốn biểu hiện, giúp họ lĩnh hội được lời nói của người khác
  4. I. NGÔN NGỮ – TÀI SẢN CHUNG CỦA XÃ HỘI Các âm và các thanh Yếu tố chung của Các ngữ thành phần ngôn Các tiếng cố định ngữ Các từ
  5. I. NGÔN NGỮ – TÀI SẢN CHUNG CỦA XÃ HỘI 2. Các quy tắc và phương thức chung trong việc cấu tạo và sử dụng các đơn vị ngôn ngữ: - Được hình thành dần trong lịch sử phát triển của một ngôn ngữ -và cần được mỗi cá nhân tiếp nhận và tuân theo, nếu muốn cho Còn nhiều quy tắc và phương thức chung khác nữa thuộc các lĩnh vực ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, phong cho sự giao tiếp với cộng đồng đạt được hiệu quả - cách, của ngôn ngữ. Chúng có tính chất phổ biến và Quy tắc cấu tạo các kiểu câu bắt buộc đối với mọi cá nhân khi tạo ra lời nói để thực Ví dụ: cấu tạo kiểu câu ghép chỉ quan hệ nguyên nhân – kết quả - hiện việc giao tiếp với các cá nhân khác trong cộng Phương thức chuyển nghĩa từ: chuyển từ nghĩa gốc sang nghĩa đồng xã hội. phái sinh Ví dụ: chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ đối với các từ chỉ trạng thái của quả cây (non, già, chín) sang chỉ các mức độ của sự đo lường (non một cân, già một nửa) , chỉ các mức độcủa nhận thức, trí tuệ (suy nghĩ còn non)
  6. TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN I II NGÔN NGỮ – LỜI NÓI – TÀI SẢN SẢN PHẨM CHUNG RIÊNG CỦA XÃ HỘI CỦA CÁ NHÂN
  7. I. NGÔN NGỮ – TÀI SẢN CHUNG CỦA XÃ HỘI II. LỜI NÓI – SẢN PHẨM CỦA CÁ NHÂN Gồm: - Nói miệng - Văn viết - Sản phẩm riêng, có sắc thái riêng và LỜI NÓI thành phần đóng góp riêng của mỗi cá nhân - Sử dụng các yếu tố và quy tắc, phương thức chung để tạo ra lời nói đáp ứng nhu cầu giao tiếp
  8. Luật chơi - Chúng tôi sẽ mở một đoạn nhạc, công việc của các bạn là đoán TÊN CỦA BÀI HÁT và TÊN CA SĨ hát bài đó - Ai dơ tay NHANH NHẤT sẽ dành quyền ưu tiên
  9. GiọngGiọng nóinói Nhờ đâu mà các bạn biết được ai đang hát khi không nhìn thấy mặt ?
  10. Có nét riêng, không giống người khác GIỌNG NÓI Giúp ta nhận dạng được người quen
  11. I. NGÔN NGỮ – TÀI SẢN CHUNG CỦA XÃ HỘI II. LỜI NÓI – SẢN PHẨM CỦA CÁ NHÂN 2. Vốn từ ngữ cá nhân. Ví dụ 1: Bác nói, giọng nó khang khác thế nào ấy. Trời bác nói là giời. Sợ bác nói là hãi ( Ma Văn Kháng) Các từ trời, giời, sợ, hãi đều thuộc từ vựng chung của tiếng Việt. Nhưng người bác lại quen dùng từ giời, từ hãi, còn đứa cháu thì quen dùng từ trời, từ sợ.
  12. 2. Vốn từ ngữ cá nhân. - Từ vựng của mỗi ngôn ngữ là tài sản chung của mọi người Vốn từ ngữ - Mỗi cá nhân ưa chuộng và quen cá nhân dung những từ ngữ nhất định + tuổi - Phụ thuộc vào nhiều + giới tính phương diện + địa phương
  13. I. NGÔN NGỮ – TÀI SẢN CHUNG CỦA XÃ HỘI II. LỜI NÓI – SẢN PHẨM CỦA CÁ NHÂN 3. Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ ngữ chung, quen thuộc - Từ ngữ chung khi được cá nhân sử dụng có lúc chuyển đổi, sáng tạo để tạo nên những biểu hiện mới. Ví dụ: - Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người. (Hồ Chí Minh) “trồng” được chuyển nghĩa (giáo dục, đào tạo) và dùng sang lĩnh vực con người. - Mặt trời xuống biển như hòn lửa (Huy Cận) “xuống ” được chuyển nghĩa (muốn nói đến cảnh hoàng hôn)  “Trồng” và “xuống” là cách nói có hình ảnh, gợi cảm, hàm chứa ý nghĩa mang phong cách nghệ thuật.
  14. I. NGÔN NGỮ – TÀI SẢN CHUNG CỦA XÃ HỘI II. LỜI NÓI – SẢN PHẨM CỦA CÁ NHÂN 4. Việc tạo ra các từ mới. Từ những chất liệu có sẵn VIỆC TẠO RA CÁC TỪ MỚI Theo các phương thức chung
  15. I. NGÔN NGỮ – TÀI SẢN CHUNG CỦA XÃ HỘI II. LỜI NÓI – SẢN PHẨM CỦA CÁ NHÂN 5. Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc chung, phương thức chung. - Khi -Biểu hiện rõ rệt nhất của nét riêng trong lời nói cá nhân là nói hay viết, cá nhân có thể tạo ra các sản phẩm (ngữ, câu, đoạnphong, bài, cách ) có ngônsự chuyển ngữ cá nhânhóa linh . hoạt so với những quy tắc và phương thức chung: + Lựa chọn vị trí cho Ví dụ: từ ngữ. + Tỉnh lược từ ngữ.Nguyễn Khuyến và Tú Xương sống gần như cùng thời với nhau, cùng ở + Tách câu.vùng đồng bằng Bắc Bộ, nhưng ngôn ngữ thơ của Nguyễn Khuyến nhẹ + nhàng, thâm thúy, còn ngôn ngữ thơ của Tú Xương thường mạnh mẽ, sâu cay. Ví dụ: - Lom khom dưới núi, tiều vài chú Lác đác bên sông , chợ mấy nhà (“Qua Đèo Ngang” _ Bà Huyện Thanh Quan)
  16. Ngôn ngữ là tài sản chung, là phương tiện giao tiếp chung của cả cộng đồng xã hội ; còn lời nói là sản phẩm được cá nhân tạo ra trên cơ sở vận dụng các yếu tố ngôn ngữ chung và tuân thủ các quy tắc chung.
  17. III. LUYỆN TẬP 1. Bài tập 1: Trong hai câu thơ dưới đây, từ thôi in đậm đã được tác giả sử dụng với nghĩa như thế nào ? Bác Dương thôi đã thôi rồi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta. (Nguyễn Khuyến, Khóc Dương Khuê) Bài làm: -Nghĩa gốc: Chấm dứt, kết thúc một hoạt động nào đó (thôi học, thôi việc, ) -Trong câu thơ của Nguyễn Khuyến, từ thôi được dùng với nghĩa chấm dứt, kết thúc cuộc đời, cuộc sống (đã mất - đã chết)  Cách dùng này là sự sáng tạo nghĩa mới cho từ thôi. Đây là cách nói giảm nói tránh thể hiện rõ dấu ấn lời nói cá nhân của Nguyễn Khuyến.
  18. III. QUAN HỆ GIỮA NGÔN NGỮ CHUNG VÀ LỜI NÓI CÁ NHÂN
  19. NGÔN NGỮ CHUNG VÀ LỜI NÓI CÁ NHÂN CÓ QUAN HỆ HAI CHIỀU Ngôn ngữ chung là cơ sở để Mỗi cá nhân không hình mỗi cá nhân sản sinh ra thành và chiếm lĩnh được những lời nói cụ thể của ngôn ngữ chung thì không mình, đồng thời lĩnh hội thể tạo ra lời nói riêng và được lời nói của cá nhân giao tiếp chung trong xã hội khác Sự biến đổi và chuyển hóa Ngôn ngữ chung được hiện tại lời nói cá nhân góp phần thực hóa qua lời nói cá nhân hình thành và xác lập cái và biến đổi, phát triển trong mới trong ngôn ngữ quá trình sử dụng => Khiến ngôn ngữ chung phát triển
  20. Ngôn ngữ chung là cơ sở Sản sinh lời nói cá Lĩnh hội nội dung nhân lời nói Lời nói cá nhân vừa có phần biểu hiện của ngôn ngữ chung, vừa có những nét riếng Cá nhân có thể sáng tạo, góp phần làm phát triển và biến đổi ngôn ngữ chung
  21. LUYỆN TẬP Bài 1: Từ nách là một từ phổ biến, quen thuộc với mọi người nói tiếng Việt với nghĩa “mặt dưới chỗ cánh tay nối với ngực”. Nhưng câu thơ dưới đây, Nguyễn Du đã có sự sáng tạo riêng khi dung từ nách như thế nào? Nách tường bông liễu bay sang láng giềng. (Truyện Kiều) • Từ nách được Nguyễn Du sử dụng để chỉ chỗ tiếp giáp giữa hai bức tường xây chắn chung quanh nhà (góc tường). • Tác giả đã chuyển nghĩa từ nách từ việc chỉ một bộ phận trên cơ thể con người sang chỉ một góc tường, đó là hình ảnh ẩn dụ. Nếu thay từ nách tường bằng góc tường thì giá trị của câu thơ sẽ giảm đi rất nhiều.
  22. Bài 2: Trong những câu thơ sau, từ xuân được dung theo sự sáng tạo riêng của mỗi nhà thơ như thế nào? Hãy phân tích nghĩa của từ xuân trong lời thơ của mỗi người. Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại. (Hồ Xuân Hương, Tự tình – bài II) Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân. (Nguyễn Khuyến, Khóc Dương Khuê) Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. (Hồ Chí Minh)
  23. LUYỆN TẬP Bài 2: Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại. (Hồ Xuân Hương, Tự tình – bài II) Hai từ xuân vừa chỉ mùa xuân, vừa chỉ tuổi xuân, sức sống của con ngươi và nhu cầu tình cảm của tuổi trẻ. Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay (Nguyễn Du, Truyện Kiều)  Từ xuân trong từ cành xuân chỉ vẻ đẹp của người con gái vẫn đang trong tuổi xuân thì.
  24. LUYỆN TẬP Bài 2: Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân. (Nguyễn Khuyến, Khóc Dương Khuê) Từ xuân chỉ chất men sau nồng của rượu ngon, đồng thời nghĩa bóng chỉ sức sống dạt dào, tình cảm bạn bè thắm thiết. Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. (Hồ Chí Minh)  Từ xuân thứ nhất có nghĩa gốc chỉ mùa xuân. Từ xuân trong câu thứ hai chuyển nghĩa chỉ sức sống mới, tươi đẹp.
  25. Bài 3 Cùng là từ “mặt trời” trong ngôn ngữ chung, nhưng mỗi tác giả trong câu thơ trên đã có sáng tạo như thế nào khi sử dụng? Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời chân lí chói qua tim. Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa
  26. Mặt trời tự nhiên Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Mặt trời tự nhiên Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng Chỉ đứa con
  27. Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Lí tưởng cách mạng
  28. Bài 4 Nhưng ngẫm nghĩ một chút, họ sẽ thấy những vật mọn mằn nhất chứa cả một sự thông tin sâu sắc. Gái miệt vườn giỏi giắn, làm trăm công nghìn việc không biết mệt. Tôi được xem băng ghi hình mọi chi tiết của cuộc mổ ( ) bằng ca-mê-ra chuyên dụng của chính máy nội soi.
  29. MỌN MẰN GIỎI GIẮN • Tiếng có sẵn: mọn (nhỏ đến mức không • Tiếng có sắn: giỏi đáng kể) • Quy tắc cấu tạo: láy 2 tiếng, lặp lại phụ âm • Quy tắc cấu tạo: láy 2 tiếng, lặp lại phụ âm đầu đầu => Nghĩa của từ: rất giỏi => Nghĩa của từ: nhỏ nhặt, tầm thường, không đáng kể. NỘI SOI • Tiếng có sẵn: nội và soi • Quy tắc cấu tạo: động từ chính đi sau, phụ từ bổ sung ý nghĩa đi trước => Nghĩa của từ: 1 kĩ thuật y học hiện đại trong khám bệnh
  30. • Anh hùng bàn phím • Tổ lái • Cạn lời • Cơm bụi • Cà khịa • Sống ảo 1 • Cắm sừng • Quán cóc • Nổ 2 • Ném đá • Chém gió • Tám • Trẻ trâu • Bèo • Thương hiệu • Chảnh • Nghiệp quật 3 • Con chip 4 • Thả thính • Khẩu nghiệp
  31. 1 2 3 4 5