Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 102+102: Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền (V. Huy-Gô)

ppt 29 trang thuongnguyen 4220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 102+102: Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền (V. Huy-Gô)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_11_tiet_102102_doc_van_nguoi_cam_q.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 102+102: Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền (V. Huy-Gô)

  1. Tiết 101; 102: Đọc văn (Trích tiểu thuyết “ Những người khốn khổ”) -V. Huy-Gơ-
  2. i-t×m hiĨu chung. 1- Tác giả V.Huy- Gơ Vích-to Huy-gơ (1802 - 1885)
  3. - Các tác phẩm chính: SGK/ trang 75
  4. Nhà của V. Huy-Gơ ở đảo Guernsey
  5. Đám tang V. Huy-gơ
  6. 2- Tác phẩm “ Những người khốn khổ”
  7. 2- Tác phẩm “ Những người khốn khổ” - Cấu trúc : 5 phần – nhiều quyển- nhiều chương- hơn 2000 trang, hàng trăm nhân vật - Nội dung: + Bối cảnh Pa-ri và nước Pháp ba thập kỉ đầu của thế kỉ XIX + Số phận nhân vật Giăng Van- giăng + Thơng điêp: “Trên đời, chỉ cịn một điều ấy thơi, đĩ là thương yêu nhau” - Tĩm tắt:
  8. Tĩm tắt tiểu thuyết Giăng Van-giăng là người lao động nghèo khổ, vì đập vỡ tủ kính lấy cắp một chiếc bánh mì nuơi cháu, dẫn đến 19 năm tù khổ sai.
  9. Tĩm tắt tiểu thuyết Ra tù, ơng trở thành người tốt nhờ sự cảm hố của linh mục Mi-ri-en. Ơng đổi tên thành Ma-đơ -len, mở nhà máy, giàu cĩ và trở thành thị trưởng. Linh mục Mi-ri-en
  10. Tĩm tắt tiểu thuyết Nhưng ơng luơn bị thanh tra mật thám Gia-ve nghi ngờ và theo dõi.
  11. Tĩm tắt tiểu thuyết Lần đầu tiên gặp Phăng-tin, ơng đã giúp đỡ và cứu cơ thốt khỏi tay Gia-ve.
  12. Tĩm tắt tiểu thuyết Khi Phăng-tin chết, ơng trở lại với tên thật của mình, vào tù, rồi vượt ngục. Giăng van-giăng giữ lời hứa tìm đến chuộc Cơ-dét, đưa lên Pa-ri sống lẩn trốn nhiều năm.
  13. Tĩm tắt tiểu thuyết Một cuộc khởi nghĩa của nhân dân Pa-ri nổ ra chống chính quyền tư sản (6-1832). Ơng cũng cĩ mặt trên chiến luỹ và đã cứu sống Ma-ri-uýt (người yêu của Cơ-dét). Ơng vun đắp tình yêu cho họ và cuối cùng ơng chết trong cảnh cơ đơn.
  14. - Bố cục: + Phần 1: từ đầu đến “chị rùng mình”: GVG chưa mất hết uy quyền (của một ơng thị trưởng) + Phần 2: Tiếp theo đến “Phăng-tin đã tắt thở”: GVG đã mất hết uy quyền trước thanh tra mật thám Gia-ve. + Phần 3: Phần cịn lại: GVG khơi phục uy quyền của mình.
  15. II/. Đọc hiểu văn bản: 1- Hình tượng Giăng Van- giăng Học sinh thảo luận nhĩm – thời gian 3p -Nhĩm tổ 1,2: Tìm hiểu hồn cảnh và tâm trạng Giăng Van-giăng ? -Nhĩm tổ 3: Thái độ đối với Gia- ve? -Nhĩm tổ 4: Thái độ đối với Phăng -tin
  16. II/. Đọc hiểu văn bản: 1- Hình tượng Giăng Van- giăng - Hồn cảnh; tâm trạng: + Hồn cảnh: trớ trêu, ngặt nghèo Vì nghèo đĩi-> lấy cắp bánh mì nuơi cháu-> tù khổ sai 19 năm. Ra tù -> làm thị trưởng – giúp đỡ mọi người. Gia –ve ghen ghét-> tố giác -> vào tù Ra tù –> giúp đỡ mọi người-> chết trong cơ đơn. + Tâm trạng: Mâu thuẫn, phức tạp.
  17. II/. Đọc hiểu văn bản: 1- Hình tượng Giăng Van- giăng - Thái độ đối với Gia – ve + Trước khi Phăng-tin chết: Khơng hề khiếp sợ Cử chỉ điềm tĩnh Chỉ lo cho Phăng –tin Ngơn ngữ nhã nhặn Hạ giọng van xin vì tình thương + Sau khi Phăng- tin chết: Thái độ hành động quyết liệt, mạnh mẽ -> kiềm chế Ngơn ngữ ngắn gọn, nghiêm khắc -> bĩnh tĩnh Chấp nhận chịu bắt; xả thân vì tình thương
  18. 1- Hình tượng Giăng Van- giăng - Hồn cảnh; tâm trạng: - Thái độ đối với Gia – ve - Thái độ đối với Phăng -tin + Trước sự hoảng hốt của Phăng-tin khi Gia-ve xuất hiện Thái độ trấn an, giọng điệu nhẹ nhàng, điềm tĩnh Hình ảnh một vị cứu tinh, che chở
  19. 1- Hình tượng Giăng Van- giăng - Hồn cảnh; tâm trạng: - Thái độ đối với Gia – ve - Thái độ đối với Phăng -tin + Trước linh hồn Phăng- tin * Ngồi yên lặng, mải miết, khơng nghĩ đến điều gì trên đời * Dáng điệu buồn thương khơn tả, thì thầm bên tai Făng- tin * Nâng đầu phăng tin đặt ngay ngắn giữa gối * Thắt lại dây rút cổ áo đặt lên bàn tay một nụ hơn Con người mang một tình yêu mênh mơng Đấng cứu thế, người cứu rỗi linh hồn
  20. - Giăng Van- giăng là hiện thân của tình thương, lịng nhân ái bao la. Đĩ cịn là con người kiên cường dũng cảm dám chống lại cường quyền. - Xây dựng Giăng Van- giăng, Huy- Gơ như muốn gửi gắm một thơng điệp, một niềm tin vào con đường cải tạo xã hội bằng tình thương và lịng nhân ái vơ bờ
  21. II/. Đọc hiểu văn bản: 2- Nhân vật Gia -ve Chân dung nhân vật Gia-ve đã được tác giả xây dựng như thế nào? + Bộ dạng ? + Ngơn ngữ ? + Hành động, thái độ trước phăng tin và Giăng Van- giăng?
  22. 2- Nhân vật Gia –ve: + Giọng nĩi: Ngắn ngủi, cộc lốc Chứa đựng sự man rợ, điên cuồng tiếng thú gầm + Cặp mắt: “Như cái mĩc sắt” quen kéo giật vào hắn bao kẻ khốn khổ + Điệu cười: Phơ cả hai hàm răng Với Phăng-tin: khinh bỉ, mạt sát, lạnh lùng, tàn nhẫn + Hành động thái độ Với Giăng Van-giăng: Hả hê, giận dữ, sợ hãi, dè chừng
  23. 2- Nhân vật Gia -ve Những chi tiết mà Huy- Gơ sử dụng để miêu tả Gia- ve nhằm quy chiếu về một ẩn dụ, hình ảnh ẩn dụ đĩ là gì ? So sánh + Phĩng đại Ẩn dụ - Giọng nĩi: “ tiếng thú gầm” - Cặp mắt : “ Như cái mĩc sắt” Ác thú - Cái cười: “ Phơ hai hàm răng”
  24. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN  1) Hình tượng nhân vật Gia - ve 2) Hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng 3)3) QuanQuan niệmniệm củacủa táctác giảgiả vềvề cáicái chếtchết Tác giả bình luận về cái chết của Phăng-tin: " CHẾT TỨC LÀ ĐI VÀO BẦU ÁNH SÁNG VĨ ĐẠI "
  25. III- Tỉng kÕt 1- Nghệ thuật: - Kịch tính: Xây dựng trên những tương phản, đối lập Thủ pháp hãm chậm, gây bất ngờ - Đậm chất lãng mạn + Thủ pháp tương phản, phĩng đại, so sánh, ẩn dụ, bình luận ngoại đề + Lý tưởng nhân văn: sức mạnh tình thương cĩ khả năng cảm hố con người, cải tạo xã hội 2- Nội dung: ( Xem ghi nhớ SGK/ trang 80)
  26. CỦNGCỦNG CỐCỐ 1 04321 Câu hỏi: TrongTrong đoạnđoạn tríchtrích ""NgườiNgười cầmcầm quyềnquyền khơikhơi phụcphục uyuy quyền"quyền" củacủa Huy-gơ,Huy-gơ, hìnhhình tượngtượng nhânnhân vậtvật Gia-veGia-ve vàvà hìnhhình tượngtượng nhânnhân vậtvật GiăngGiăng Van-giăngVan-giăng đượcđược xâyxây dựngdựng chủchủ yếuyếu bằngbằng thủthủ pháppháp nghệnghệ thuậtthuật nào?nào? A PhĩngPhĩng đạiđại C TươngTương phảnphản B ẨnẨn dụdụ D SoSo sánhsánh
  27. CỦNGCỦNG CỐCỐ 2 04321 Câu hỏi: Trong đoạn trích "Người cầm quyền khơi phục uy quyền", Huy-gơ muốn gởi thơng điệp gì đến bạn? A Cái ác đã chiến thắng cái thiện. B Ánh sáng của tình thương cĩ thể đẩy lùi bĩng tối của cường quyền. C Cái ác luơn luơn tồn tại dai dẳng trong xã hội. D Cái thiện chưa đủ sức chiến thắng cái Ác.
  28. CỦNGCỦNG CỐCỐ 3 04321 Câu hỏi: Trong đoạn trích "Người cầm quyền khơi phục uy quyền" của Huy-gơ, cặp từ nào thể hiện khơng đúng quan hệ giữa Gia-ve và Giăng Van-giăng? A NgườiNgười cứucứu nạnnạn ngườingười bịbị nạnnạn B KẻKẻ sátsát nhânnhân vịvị cứucứu tinhtinh C ÁcÁc thiệnthiện D ThúThú dữdữ anhanh hùnghùng
  29. CỦNGCỦNG CỐCỐ 4 04321 Câu hỏi: TrongTrong đoạnđoạn tríchtrích ""NgườiNgười cầmcầm quyềnquyền khơikhơi phụcphục uyuy quyền"quyền" củacủa Huy-gơ,Huy-gơ, vìvì saosao GiăngGiăng Van-giăngVan-giăng cĩcĩ lờilời nĩinĩi vàvà việcviệc làmlàm nhúnnhún nhườngnhường khikhi Gia-veGia-ve mớimới xuấtxuất hiệnhiện ởở bệnhbệnh xáxá ?? A Khơng muốn bị bắt và rời xa Phăng-tin. B Muốn tạo bầu khơng khí yên tĩnh để cứu vớt Phăng-tin trong lúc bệnh tình nguy kịch. C Muốn lấy lịng Gia-ve khi hắn đã biết thân phận của mình. D Cảm thấy sợ tên thanh tra Gia-ve khi hắn đã biết thân phận của mình.