Bài giảng môn Sinh học 10 - Bài 27: Các yếu tố ảnh hướng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật

pptx 18 trang thuongnguyen 11881
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học 10 - Bài 27: Các yếu tố ảnh hướng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_sinh_hoc_10_bai_27_cac_yeu_to_anh_huong_den_su.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học 10 - Bài 27: Các yếu tố ảnh hướng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật

  1. Cơ thể con người có khoảng 37,2 nghìn tỉ tế bào Tuy nhiên, có khoảng 100 nghìn tỉ tế bào vi khuẩn đang sinh sống trên cơ thể chúng ta
  2. Nguồn dinh dưỡng mà vi sinh vật sử dụng là gì?
  3. Nhân tố sinh trưởng là gì? Dựa vào nhân tố sinh trưởng, người ta chia thành mấy nhóm VSV?
  4. Vì sao có thể dùng VSV khuyết dưỡng (ví dụ E.coli triptophan âm) để kiểm tra thực phẩm có triptophan hay không?
  5. TạiHãysaonêutrướccác chấtkhiứctiêmchếcầnsinh trưởngphải sátcủa trùngVSV??
  6. Vì sao khi rửa rau sống nên ngâm với nước muối hay thuốc tím pha loãng 5-10 phút? Xà phòng có phải chất diệt khuẩn hay không?
  7. • Tác động tới vi sinh vật: gây ảnh hưởng đến tốc độ của các phản ứng sinh hóa học trong tế bào, làm VSV sinh sản nhanh hay chậm. • Các nhóm VSV: + VSV ưa lạnh (<15 độ C) + VSV ưa ấm (20-40 độ C) + VSV ưa nhiệt(55-65 độ C) + VSV ưa siêu nhiệt • Ứng dụng: thanh trùng, kìm hãm sự sinh trưởng của VSV.
  8. Vì sao có thể giữ thức ăn tương đối lâu trong tủ lạnh?
  9. Nhiệt độ nào thích hợp cho sự sinh trưởng của VSV kí sinh động vật?
  10. • Tác động đến VSV: Nước là dung môi hòa tan các chất, tham gia vào quá trình thủy phân. • Ứng dụng: Khống chế sự sinh trưởng của từng nhóm VSV
  11. Vì sao thức ăn chứa nhiều nước rất dễ bị nhiễm vi khuẩn?
  12. • Tác động đến sinh vật: Tạo nên sự chênh lệch nồng độ giữa hai bên màng sinh chất, gây co nguyên sinh, làm VSV không phân chia được. • Ứng dụng: muối, ướp thực phẩm để bảo quản,
  13. • Tác động tới VSV: ảnh hưởng đến tính thấm qua màng, hoạt động chuyển hóa vật chất trong tế bào, hoạt tính enzyme, sự hình thành ATP. • Các nhóm VSV: + VSV ưa acid + VSV ưa kiềm + VSV ưa PH trung tính. • Ứng dụng: Tạo điều kiện nuôi cấy thích hợp.
  14. Vì sao trong sữa chua hầu như không có VSV gây bệnh?
  15. • Tác động tới VSV: Giúp quang hợp, hình thành bào tử sinh sản,tổng hợp sắc tố, chuyển động hướng sáng, • Ứng dụng: Tiêu diệt hoặc ức chế vi sinh vật.