Bài giảng môn Sinh học 9 - Bài số 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

pptx 14 trang minh70 2920
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học 9 - Bài số 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_sinh_hoc_9_bai_so_19_moi_quan_he_giua_gen_va_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học 9 - Bài số 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

  1. I. Mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin: Chất tế bào Nhân Tế bào ADN (gen) - Gen mang thông tin cấu trúc của protein có mARN trong thành phần nào của tế bào? - Gen mang thông tin cấu trúc của protein có trong nhân của tế bào. - Prôtêin được tổng hợp ở đâu trong tế bào? mARN - Prôtêin chỉ được tổng hợp ở chất tế bào. - Gen luôn ở trong nhân, vậy nhờ cấu trúc trung gian nào giúp gen truyền đạt thông tin cấu trúc Prôtêin ra chất tế bào để tổng hợp Prôtêin? chuỗi a.a (prôtêin) - Nhờ cấu trúc trung gian là mARN truyền đạt thông tin về cấu trúc prôtêin ra chất tế bào để tổng hợp prôtêin.
  2. I. Mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin: Chất tế bào Nhân Tế bào - mARN là dạng trung gian trong mối quan hệ giữa gen và prôtêin. ADN (gen) - mARN có vai trò truyền đạt thông tin về cấu trúc của prôtêin sắp được tổng hợp từ nhân ra chất tế bào. mARN - Sự hình thành chuỗi axit amin (Prôtêin): - mARN có vai trò gì trong mối quan hệ giữa mARN gen và prôtêin? chuỗi a.a (prôtêin)
  3. Sự hình thành chuỗi axit amin (Prôtêin): - Nêu các thành phần tham gia tổng hợp chuỗi Prôtêin? ARN thông tin (mARN). ARN ribôxôm (rARN). ARN vận chuyển (tARN). Các axit amin.
  4. Sự hình thành chuỗi axit amin (Prôtêin): THẢO LUẬN CẶP ĐÔI (2 phút). Trả lời 2 câu hỏi sau: - Các loại nuclêôtit nào ở mARN và tARN liên kết với nhau? A-U, G-X và ngược lại U-A, X-G - Tương quan về số lượng giữa axit amin và nuclêôtit của mARN khi ở trong ribôxôm ? (Bao nhiêu nuclêôtit tạo ra 1 axit amin) 3 nuclêôtit 1 axit amin
  5. Sự hình thành chuỗi axit amin (Prôtêin): + mARN sau khi được hình thành rời khỏi nhân ra tế bào chất để tổng hợp chuỗi aa. + tARN 1 đầu gắn với 1 a.a, đầu kia mang bộ 3 đối mã vào ribôxôm khớp với bộ 3 trên mARN. + Khi ribôxôm dịch 1 nấc trên mARN (mỗi nấc ứng với 3 nuclêôtit) thì 1 a.a được lắp ghép vào chuỗi a.a. + Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài của mARN thì chuỗi aa được tổng hợp xong.
  6. DIỄN BIẾN CỦA QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP CHUỖI AXITAMIN Met Val Arg ThrTirSer Met Chuỗi Axit amin Val Arg Nhân tố Tir Ser Thr kết thúc GUAA XUG GX XU AGA UGG X A U G G U A X G G U A X U X X A X X U G A G G U
  7. I. Mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin: - mARN là dạng trung gian trong mối quan hệ giữa gen và prôtêin. Qua sơ đồ hình thành - mARN có vai trò truyền đạt thông tin về cấu trúc của chuỗi axit amin, hãy cho biết: prôtêin sắp được tổng hợp từ nhân ra chất tế bào. - Sự hình thành chuỗi axit amin (Prôtêin): - Sự hình thành chuỗi a.a dựa + Thành phần tham gia: mARN, tARN, rARN trên những nguyên tắc nào? + Nguyên tắc hình thành: - Mối quan hệ giữa ARN và • Nguyên tắc khuôn mẫu mARN. prôtêin là gì? • NTBS: A-U ; G-X và ngược lại. • Cứ 3 nuclêôtit ứng với 1 axit amin. * Mối quan hệ: Trình tự các nuclêôtit trên mARN quy định trình tự các a.a trong phân tử Prôtêin.
  8. I. Mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin: II. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng: Tế bào - Sơ đồ mối quan hệ: ADN(gen) Gen mARN Prôtêin Tính trạng Sao mã Sao mã Dịch mã Biểu hiện mARN - Bản chất mối quan hệ: + Trình tự các nuclêôtit trong gen quy định trình tự các nuclêôtit trong mARN qua đó quy định trình tự các axit 1. Gen là khuôn mẫu để tổng hợp mARN. mARN aminBản cấu chất tạo của prôtêin. mối quan hệ giữa gen và tính trạng là gì? 2.+ mARNPrôtêin thamlà khuôn gia cấumẫu tạo, để hoạttổng độnghợp chuỗisinh lí axitcủa amintế bào cấu và thànhbiểu hiệnprôtêin. thành tính trạng. Dịch mã 3. Prôtêin chịu tác động của môi trường trực tiếp biểu hiện thành tính trạng. chuỗi a.amin (prôtêin)
  9. Tính trạng 1 Tính trạng 2 Tính trạng 3 Tính trạng 4
  10. PRÔTÊIN TÍNH Biểu hiện TRẠNG CỦA CƠ THỂ Qui định Qui định cấu trúc Nhân tế bào GEN Khuân mẫu GEN ADN
  11. 1 N? U? C? L? Ê? Ô? T? ?I T? 9 2 G? ?I Ô? N? G? N? H? A? U? 9 ́ 3 N? H? Â? N? T? Ô? D? ?I T? R? U? Y? Ê? N? 14 ́ ̀ 4 B? A? N? B? A? O? T? O? A? N? 10 ́ ̉ ̀ 5 H? ?I Đ? R? Ô? 5 Từ khóa T Í N H T R A N G 4. 2. Có Có 10 9 chữchữ cái:cái: NguyênĐây là đặc tắc điểmđể tạo của ra haimỗi phânphân tửtử ADNADN 5. 3. 1.Có CóCó 5 149chữ chữ chữ cái: cái: cái: LoạiTên Đây gọiliên là chung kếtthuật giữa củangữ các các Menden nuclêôtitđơn phân đã ởdùng cấu hai concon có có 1 được mạch sau đơn khi cũ kết của thúc phân quá tử trìnhADN mạch tạo mà nên đơnsau phân nàycủa đượcphân tử ADN? gọitử ADN? là “gen” ? mẹnhân và 1đôi mạch từ một mới phân được tử tổng ADN hợp ? ?
  12. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1/ Bài vừa học: - Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK (trang 59) 2/ Chuẩn bị bài “Thực hành: Quan sát và lắp ráp mô hình ADN” - Đọc trước nội dung bài thực hành. - Ôn lại kiến thức bài ADN: + Cấu trúc không gian của phân tử ADN, nguyên tắc bổ sung trong phân tử ADN. + Xem lại hình 15 mô hình cấu trúc 1 đoạn phân tử ADN.
  13. Giáo viên: Nguyễn Mạnh Hùng – Tổ trưởng tổ KHTN - TRƯỜNG THCS VIỆT THẮNG