Bài giảng môn Sinh học 9 - Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương

ppt 78 trang minh70 3220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học 9 - Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_9_thuc_hanh_tim_hieu_tinh_hinh_moi_tr.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học 9 - Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương

  1. Người thực hiện: Lê Huỳnh Bảo Trâm
  2. I. Các nhân tố sinh thái trong môi trường điều tra 1. Nhân tố vô sinh
  3. I. Các nhân tố sinh thái trong môi trường điều tra 2. Nhân tố hữu sinh
  4. I. Các nhân tố sinh thái trong môi trường điều tra 3. Hoạt động của con người trong môi trường
  5. Bảng 56.1 Nhân tố vô Nhân tố hữu Hoạt động của con người sinh sinh trong môi trường -Nước -Cá -Thải nước thải sinh hoạt ra môi -Nhiệt độ -Vi sinh vật trường mà không xử lí trước. -Độ ẩm -Đam, ốc -Đánh bắt cá Đi lại bằng phương tiện cơ giới -Ánh sáng -Tôm - Xây dựng nhà cửa -Rác thải -Lươn, ếch, - Chăn nuôi -Bao bì, vỏ nhái - Sản xuất thủ công nghiệp chai Thực vật : bàng, xà cừ, cỏ, -Vứt rác bừa bãi -Phân Bắc, chuối -Chặt cây, Đun nấi phân động vật. - Động vật : -Chăn thả trâu bò bừa bãi. -Không Khí chó, mèo, lợn, -Xây dựng chuồng trại gần nơi ở, gà, ruồi, muỗi đồng ruộng -Con Người -Lạm dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ.
  6. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC • Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hoá học – sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước. Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thì ô nhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất. • Nước bị ô nhiễm là do sự phủ dưỡng xảy ra chủ yếu ở các khu vực nước ngọt và các vùng ven biển, vùng biển khép kín. Do lượng muối khoáng và hàm lượng các chất hữu cơ quá dư thừa làm cho các quần thể sinh vật trong nước không thể đồng hoá được. Kết quả làm cho hàm lượng ôxy trong nước giảm đột ngột, các khí độc tăng lên, tăng độ đục của nước, gây suy thoái thủy vực. Ở các đại dương là nguyên nhân chính gây ô nhiễm đó là các sự cố tràn dầu Ô nhiễm nước có nguyên nhân từ các loại chất thải và nước thải công nghiệp được thải ra lưu vực các con sông mà chưa qua xử lí đúng mức; các loại phân bón hoá học và thuốc trừ sâu ngấm vào nguồn nước ngầm và nước ao hồ; nước thải sinh hoạt được thải ra từ các khu dân cư ven sông gây ô nhiễm trầm trọng,ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân trong khu vực. Nước có thể bị phú dưỡng do ô nhiễm
  7. MÔI TRƯỜNG NƯỚC MỘT SỐ VAI TRÒ HÌNH Ô NHIỄM CÁC BIỆN PHÁP MÔI TRƯỜNG KHẮC PHỤC NƯỚC Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC
  8. VAI TRÒ CỦA NƯỚC NƯỚC CÓ VAI TRÒ NHƯ THẾ NÀO ĐỐI VỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI? CANHCÂY TÁC TƯỚILÚA NƯỚCTRỒNG
  9. CHẤT THẢI TỪ NHÀ HÀNG BÌNH AN MỘT ĐOẠN SÔNG ĐOONG
  10. a) Nguồn nước thải sinh hoạt
  11. Tuyến kênh Nhiêu Lộc-Thị Nghè
  12. Đằng sau vách tường đô thị.
  13. b) Nước thải nông nghiệp
  14. c) Nguồn nước thải công nghiệp
  15. Làm chết các động vật thủy sinh.
  16. Tắt nghẽn cống thoát nước ngập xa lộ.
  17. Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC • Hiện trạng: Ô nhiễm nguồn nước lên đến mức báo động, hạn chế nguồn nước sạch cung cấp cho sinh hoạt đời sống. • Nguyên nhân: + Sự xả thải vô ý thức các loại rác thải của người dân vào nguồn nước + Sử dụng giếng khoan không xử lý đúng phương pháp làm cho nước thải dễ dàng ngấm trực tiếp đến các túi nước ngầm trong đất, làm cho tình trạng nhiễm độc nước trầm trọng và lây lan diện rộng.- Môi trường không khí ô nhiễm ( chứa các chất như: SO; NO2 ,) các chất này kết hợp với nước mưa, tạo ra mưa axit, gây ô nhiễm nguồn nước khi rơi xuống ao hồ, sông suối.- Các bãi rác khi rác bị phân hủy sẽ tạo ra 1 lượng nước (nước rỉ rác) thấm vào đất theo các mạch nước ngầm dần đến các nguồn nước làm ô nhiễm nặng- Quản lí nhà nước ( địa phuơng) chưa chặt chẽ, dẫn đến việc lén lút xả nước thải chưa xử lý của các cơ sở sản xuất kinh doanh, nhà máy ra môi trường nước. + Hiện tượng thủy triều đỏ, làm chết nhiều loài sinh vật biển. • BIện pháp: + Xây dựng nhà máy xử lí nước thải + Nâng cao nhận thức con người + Tuyên truyền vận động quần chúng hưởng ứng các chương trình chống ô nhiễm môi trường nước + Thiết kế hệ thống cấp nước, tiêu nước cho các khu nuôi thuỷ sản + Tổ chức quản lý và kiểm soát chất lượng nguồn nước
  18. - Tuyên truyền và giáo dục cho người dân biết về tác hại của ô nhiễm môi trường - Nâng cao trình độ công nghiệp,sử dụng máy móc thân thiện với môi trường - Xử phạt nghiêm khắc những hành vi gây ô nhiễm môi trường
  19. Gi¶I ph¸p b¶o vÖ m«I tr­êng n­íc • Các biện pháp trong nuôi trồng thuỷ sản nhằm giảm ô nhiễm nguồn nước: • - Quy hoạch hệ thống cấp nước và tiêu nước cho các vùng nuôi tôm nên được tách riêng ra khỏi những khu canh tác lúa, đặc biệt là hệ thống lấy nước cấp cho các khu nuôi. • - Cần tiến hành xử lý nguồn nước thải từ các ao nuôi trước khi thải ra môi trường.
  20. Gi¶I ph¸p (tt) • - Có thể ứng dụng các kỹ thuật xử lý nước thải sau nuôi tôm bằng biện pháp xử lý sinh học như dùng các loài nhiễm thể hai mảnh vỏ lọ bỏ các chất hữu cơ trong nước thải tại các ao chứa nước thải và có thể tái sử dụng nguồn nước này cấp lại cho các ao nuôi (đã áp dụng thành công tại Cà Mau, đề tài khoa học cấp Tỉnh do Viện Khoa häc Thñy lîi miÒn nam th­c hiÖn ).
  21. Gi¶I ph¸p (tt) • Thông báo cho người dân trong vùng dự án về những kế hoạch, tiến độ xây dựng các công trình và lợi ích của các công trình này đối với đời sống dân sinh kinh tế. • - Tuyên truyền vận động quần chúng hưởng ứng các chương trình chống ô nhiễm môi trường nước: Không thải các chất thải sinh hoạt, chất thải chăn nuôi và chất thải rắn xuống các kênh rạch. • - Di rời các nhà ở phía lòng kênh vào phía trong để tránh hiện tượng xả thải xuống lòng kênh và tai nạn giao thông thuỷ. • - Xây dựng các khu tái định cư cầnphải bố trí hệ thống thu gom xử lý nước thải, rác thải, xây dựng hệ thống nước cấp sinh hoạt.
  22. Mô hình máy bơm nước sử dụng năng lượng dòng nước.
  23. Hành động của chúng ta
  24. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
  25. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ • Ô nhiễm môi trường không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự tỏa mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa do bụi. • Hiện nay, ô nhiễm khí quyển là vấn đề thời sự nóng bỏng của cả thế giới chứ không phải riêng của một quốc gia nào. Môi trường khí quyển đang có nhiều biến đổi rõ rệt và có ảnh hưởng xấu đến con người và các sinh vật. Hàng năm con người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt. Đồng thời cũng thải vào môi trường một khối lượng lớn các chất thải khác nhau như: chất thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy và xí nghiệp làm cho hàm lượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng. • Ô nhiễm môi trường khí quyển tạo nên sự ngột ngạt và "sương mù", gây nhiều bệnh cho con người. Nó còn tạo ra các cơn mưa axít làm huỷ diệt các khu rừng và các cánh đồng. • Điều đáng lo ngại nhất là con người thải vào không khí các loại khí độc như: CO2, đã gây hiệu ứng nhà kính. Theo nghiên cứu thì chất khí quan trọng gây hiệu ứng nhà kính là CO2, nó đóng góp 50% vào việc gây hiệu ứng nhà kính, CH4 là 13%,, nitơ 5%, CFC là 22%, hơi nước ở tầng bình lưu là 3% • Nếu như chúng ta không ngăn chặn được hiện tượng hiệu ứng nhà kính thì trong vòng 30 năm tới mặt nước biển sẽ dâng lên từ 1,5 – 3,5 m (Stepplan Keckes). Có nhiều khả năng lượng CO2 sẽ tăng gấp đôi vào nửa đầu thế kỷ sau. Điều này sẽ thúc đẩy quá trình nóng lên của Trái Đất diễn ra nhanh chóng. Nhiệt độ trung bình của Trái Đất sẽ tăng khoảng 3,60 °C (G.I.Plass), và mỗi thập kỷ sẽ tăng 0,30 °C. • Theo các tài liệu khí hậu quốc tế, trong vòng hơn 130 năm qua nhiệt độ Trái Đất tăng 0,40 °C. Tại hội nghị khí hậu tại Châu Âu được tổ chức gần đây, các nhà khí hậu học trên thế giới đã đưa ra dự báo rằng đến năm 2050 nhiệt độ của Trái Đất sẽ tăng thêm 1,5 – 4,50 °C nếu như con người không có biện pháp hữu hiệu để khắc phục hiện tượng hiệu ứng nhà kính. • Một hậu quả nữa của ô nhiễm khí quyển là hiện tượng lỗ thủng tầng ôzôn. CFC là "kẻ phá hoại" chính của tầng ôzôn. Sau khi chịu tác động của khí CFC và một số loại chất độc hại khác thì tầng ôzôn sẽ bị mỏng dần rồi thủng.
  26. MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ MỘT SỐ VAI TRÒ HÌNH Ô NHIỄM CÁC BIỆN PHÁP MÔI TRƯỜNG KHẮC PHỤC KHÔNG KHÍ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHSI
  27. Vai trò ô nhiễm không khí - Đối với con người: không khí cung cấp cho con người khí oxi để hô hấp, đảm bảo cho hoạt động sống của con người. Không khí còn cung cấp oxi cho loài vật, cây cối hô hấp; cacbonic cho cây cối quan hợp - Đối với sinh vật: +Không khí giúp cho thực vật quang hợp và hô hấp. +Khí ô-xi có trong không khí cần cho quá trình hô hấp của thực vật. Khí các-bô-nic có trong không khí cần cho quá trình quang hợp của thực vật. Nếu thiếu khí ô-xi hoặc các-bô-níc thực vật sẽ chết.
  28. Nguồn: INTERNET
  29. 3. Ô nhiễm môi trường không khí: Do các khí thải từ nhà máy, giao thông vận tải, cháy rừng,đốt rừng
  30. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
  31. 3) Ô nhiễm môi trường khí.
  32. Khí thải sinh hoạt do đốt rác.
  33. Các phương tiện giao thông.
  34. Khí thải công nghiệp.
  35. Thuốc lá! Đốt dần đời người theo làn khói độc.
  36. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ • Hiện trạng: Ô nhiễm môi trường không khí đang là một vấn đề bức xúc đối với môi trường đô thị, công nghiệp và các làng nghề. Ô nhiễm môi trường không khí có tác động xấu đối với sức khoẻ con người (đặc biệt là gây ra các bệnh đường hô hấp), ảnh hưởng đến các hệ sinh thái và biến đổi khí hậu (hiệu ứng "nhà kính", mưa axít và suy giảm tầng ôzôn), Công nghiệp hoá càng mạnh, đô thị hoá càng phát triển thì nguồn thải gây ô nhiễm môi trường không khí càng nhiều, áp lực làm biến đổi chất lượng không khí theo chiều hướng xấu càng lớn, yêu cầu bảo vệ môi trường không khí càng quan trọng. • Nguyên nhân: Ô nhiễm từ sản xuất công nghiệp tai các nhà máy, làng nghề, Ô nhiễm do phương tiện giao thông. Ô nhiễm từ đun nấu tại các gia đình. Ô nhiễm do các hiện tượng tự nhiên: như núi lừa, cháy rừng, • Biện pháp: + Hạn chế sự gia tăng phương tiện vận chuyển một cách tự phát, tiến tới xây dựng các phương tiện vận tải công cộng hiện đại như xe bus,tàu điện ngầm, tàu điện trên cao + Sử dụng nhiên liệu sạchnhư điện, ga, Hydro, năng lượng mặt trời + Cải thiện kỹ thuật xe máy nhằm giảm bớt sự phát thải khí ô nhiễm từ xe cộ và sử dụng các biện pháp đơn giản để giảm sự bay hơi nhiên liệu. + Tăng cường kiểm soát sự phát thải kiểm định kỹ thuật máy móc. + Biện pháp giáo dục cộng đồng. + Trồng nhiều cây xanh
  37. 2.Hãy bỏ rác đứng nơi quy định
  38. 1. Trồng rừng
  39. Sử dụng nguồn năng lượng, nhiên liệu sạch
  40. Trồng cây xanh.
  41. Thu gom bao nilon Tái chế.
  42. Đi xe bus công cộng
  43. Đi xe bus điện
  44. Đi xe đạp
  45. Đi xe điện
  46. 5.Xử lí chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt. 6.Cải tiến công nghệ để có thể sản xuất ít gây ô nhiễm. 7.Sử dụng nhiều loại năng lượng không gây ô nhiễm như năng lượng gió, năng lượng mặt trời 8.Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục để nâng cao hiểu biết của mọi người về phòng chống ô nhiễm.
  47. LÀ HỌC SINH CHÚNG TA CẦN LÀM • CẦN TUYÊN TRUYỀN MỌI NGƯỜI CẦN CÓ Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG • CÓ Ý THỨC CHUNG TAY BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG .TÍCH CỰC THAM GIA VỆ SINH ĐƯỜNG LÀNG NGÕ XÓM
  48. Và còn rất nhiều biện pháp để bảo vệ môi trường. Nhưng cái quan trọng nhất vẫn là ý thức của mọi người.
  49. II. Tình hình và mức độ ô nhiễm 2. Mức độ ô nhiễm Cao
  50. II. Tình hình và mức độ ô nhiễm 2. Mức độ ô nhiễm Cao
  51. II. Tình hình và mức độ ô nhiễm Bảng 56.2. Các tác Mức độ ô Nguyên nhân Đề xuất biện nhân gây ô nhiễm gây ô nhiễm pháp khắc nhiễm ( ít, nhiều, rất phục ô nhiễm) Chưa qua xử lí đã Có ý thức đổ rác thải ra môi trường, đúng nơi quy định, Rác thải Nhiều người dân chưa có ý xử lí,tái chế rác thải thức hợp lí Nguồn Do hoạt động của Tạo bể lắng và lọc Nhiều con người như sinh nước thải, nâng cao nước hoạt, nước thải từ ý thức người dân bẩn nhà máy
  52. Bảng 56.2 Các tác nhân Mức độ Nguyên nhân Biện pháp gây ô nhiễm ô nhiễm gây ô nhiễm khắc phục -Bụi -Nhiều -Khí thải của các -Trồng cây xanh -Phương tiện giao phương tiện giao -Sử dụng nguồn thông thải khí độc ra thông năng lượng xanh. môi trường -Ít -Khí thải từ các -Nâng cao ý thức -Các rác thải từ sinh hoạt động sinh của người dân. hoạt, từ các hoạt hoạt của con -Xử lí rác thải động của trạm y tế, người. trước khi đưa ra nhà xay xát. -Sử dụng bao bì môi trường. -Từ việc lạm dụng nhiều -Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ bao bì. -Đốt rác, lá hỗn hợp -Rất ô -Khí thải từ các -Xây dựng hệ mà không phân loại nhiễm hoạt động sản thống xử lí khí thải trước tạo ra các chất xuất công nghiệp. trước khi dẫn ra khí độc. môi trường.
  53. BẢNG 56.2 SGK Các tác Mức độ ô Nguyên nhân gây ô nhiễm Đề xuất biện pháp khắc phục nhân gây ô nhiễm nhiễm Khí thải Rất ô nhiễm Đun nấu, hoạt động giao - Thu gom và xử lý rác đúng thông vận tải cách, đổ rác đúng nơi quy định, tái sử dụng rác Nước thải Nhiều Nước thải sinh hoạt và chế - Tăng cường sử dụng năng biến lượng sạch thay thế cho xăng, Chất thải Nhiều Xây dựng, hoạt động xả rác dầu, ga rắn của người dân - Tích cực vệ sinh nhà ở và nơi công cộng Hoá chất Ít Từ nhu cầu trong chăn - Bón phân và sử dụng thuốc nuôi, trồng trọt (thuốc trừ bảo vệ thực vật một cách hợp lý sâu, phân bón ) - Trồng nhiều cây xanh - Nâng cao ý thức của cộng Tiếng ồn Nhiều Hoạt động giao thông vận đồng về bảo vệ và giữ gìn vệ tải, giải trí sinh môi trường Vi sinh vật Nhiều Xác sinh vật, rác thải gây bệnh không được xử lý hợp vệ sinh
  54. III. Tác động của con người đến môi trường 1.1. CácCác thànhthành phầnphần củacủa hệhệ sinhsinh tháithái hiệnhiện tại:tại:
  55. III. Tác động của con người đến môi trường 2.2. PhânPhân tíchtích hiệnhiện trạngtrạng củacủa môimôi trườngtrường vMôi trường bị ô nhiễm trầm trọng: ü Chế biến thực phẩm mất vệ sinh ü Rác, chất thải bừa bãi ü Thực phẩm chưa và đã được chế biến chưa được bảo quản đúng cách ü Khí thải sinh hoạt Dự đoán sự biến đổi trong thời gian tới nếu không được cải thiện thì sẽ ngày càng ô nhiễm
  56. III. Tác động của con người đến môi trường Bảng 56.3 Các thành phần Xu hướng biến Những hoạt động Đề xuất biện của hệ sinh thái đổi các thành của con người đã pháp khắc hiện tại phần của hệ sinh gây nên sự biến phục, bảo vệ thái trong thời đổi hệ sinh thái gian tới Thành phần vô Phá rừng xây Bảo vệ rừng, sinh: đất, nước, Như cũ dựng nhà cửa, trồng lai rừng không khí khu công nghiệp Thải khói, bụi, Xây dựng các Thành phần phá rừng, gia công viên, thực hữu sinh Nhiều hơn tăng dân số hiện kế hoạch hóa gia đình
  57. Bảng 56.3 Các thành phần Xu hướng biến Hoạt động của con Biện pháp khắc của hệ sinh thái đổi các thành người gây nên sự phục hiện tại phần của hệ biến đổi hệ sinh thái sinh thái trong thời gian tới. Không khí Khói bụi ngày càng -Đốt rác lá, bao bì bừa -Hạn chế đốt rác lá nhiều ( ảnh hưởng bãi. -Các bao bì nên được xấu tới hệ sinh thái ) -Chất khí thải ra từ các đào hố sâu và vùi lấp khu công nghiệp xay xát kĩ. -Khí thải từ các phương -Trong các khu công tiện giao thông ( ô tô, xe nghiệp lớn cần đầu tư máy ). máy hút bụi, hệ thống -Khí cacbon đi ô xít do sự lọc khí. thở của con người -Trồng nhiều cây xanh Các sinh vật Có xu hướng dần ổn *Tích cực: -Trồng nhiều cây xanh định về số lượng -Trồng nhiều cây xanh để tạo môi trường khác ( động vật loài và cá thể. ( Tín có nơi ở cho động vật. sống cho sinh vật và thực vật hiệu tốt) -Môi trường có nhiều -Hạn chế việc săn bắt thức ăn: cây xanh, các động vật khác) động vật nhỏ -Không bỏ các bao bì *Tiêu cực: chứa hoá chất xuống -Hiên tượng săn bắt động nước bảo vệ môi vật nhiều. trường sống.
  58. Nguồn nước Bị bẩn nhưng -Chất thải sinh hoạt thải Làm thuỷ lợi thường vẫn còn nguồn ra nguồn nước xuyên để cho dòng nước sạch để sử -Lạm dụng thuốc bảo nước luôn chảy, dụng ( có ảnh vệ thực vật không ứ đọng, hưởng xấu -Các khu chăn nuôi thải ngưng tụ, tránh nhưng vẫn còn phân động vật xuống ngưng dòng chảy. cách khắc phục nước -Không chăn nuôi lại ) -Chăn thả động vật bừa gần nguồn nước bãi thải phân xuống -Không chăn thả nước trâu bò gần mương, hồ. Rừng Sẽ theo xu *Tích cực: -Trồng cây, gây hướng cân bằng -Chặt rừng trồng lại rừng. ( Tín hiệu tốt với rừng. -Hạn chế việc bán hệ sinh thái -Có biện pháp khai thác đất cho nhà máy. nhưng đặt ra một rừng hợp lí -Bảo vệ rừng tự vấn đề lớn là nạn *Tiêu cực: nhiên rú, không chặt phá rừng cho rừng bừa bãi môi trường) -Phá rừng để lấy đất -Hợp tác xã của làm nhà, trồng trọt, từng thôn cần có chăn nuôi diện tích đất trồng -Bán đất cho khu ti-tan rừng nhiều khai thác khoáng sản -Đất bỏ hoang của đất rừng. trồng rừng
  59. Nhiệm vụ của học sinh -Sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên -Không xả rác bừa bãi và dọn dẹp vệ sinh sạch sẽ nơi ở và nhà trường -Phê phán, tố cáo các hành vi gây ô nhiễm môi trường -Tuyên truyền, vận động mọi người cùng tham gia công tác bảo vệ môi trường -Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng như xe buýt hoặc đi xe đạp thay vì đi xe máy do bố mẹ chở hoặc đi bằng xe đạp điện để hạn chế khói bụi gây ô nhiễm. -Sử dụng nước sạch, an toàn và hợp lí, không lãng phí nước. -Không ném rác thải xuống ao, hồ, sông -Sử dụng giấy gói, các loại túi dễ phân huỷ mà không gây ô nhiễm thay cho bao bì ni lông -Tái sử dụng lon và chai, giữ lại những tờ giấy in một mặt để làm nháp
  60. Cảm nghỉ khi học xong bài thực hành Qua bài học này, em đã phần nào củng cố lại được những kiến thức lí thuyết mà em đã được học trong suốt thời gian qua. Từ việc tự tìm hiểu, quan sát các tình hình môi trường trong thực tế đến việc phân tích các nguyên nhân, hậu quả và biện pháp khắc phục, em đã càng hiểu thêm về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường xung quanh chúng ta. Cuộc sống ngày càng hiện đại thì sự ô nhiễm môi trường cũng ngày càng lớn. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là chúng ta cứ tiếp tục để những tình trang đó xảy ra mà phải khắc phục nó và đề ra những biện pháp bảo vệ lâu dài trong tương lai. Điều đó còn thể hiện qua ý thức tự giác của mỗi người. Đồng thời qua đó, em còn rút ra được nhiều kinh nghiệm cho bản thân để tự rèn luyện cho mình một lối sống có văn hóa, đaọ đức, một thói quen tốt, luôn biết sống vì mọi người chứ không vì lợi ích của riêng mình.
  61. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHÍNH LÀ BẢO VỆ CUỘC SỐNG CỦA CHÍNH CHÚNG TA