Bài giảng môn Sinh học khối 12 - Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học khối 12 - Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_khoi_12_bai_35_moi_truong_song_va_cac.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học khối 12 - Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
- Bài 35: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ NHÂN TỐ SINH THÁI. TỔ 2
- I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 1. Khái niệm môi trường: Kể tên các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của con mèo? Thực vật As, t°, CO2, O2 Động vật Nước Con người VSV Đất Thế nào là môi trường? Bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển của sinh vật.
- I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 1. Khái niệm môi trường: Môi trường Môi không khí trường Thực vật nước As, t°, CO2, O2 Môi Động vật trường Nước sinh Con người vật VSV Đất Các yếu tố trên thuộc loại môi trường nào? Môi trường đất Có mấy loại môi trường chính? * Có 4 loại môi trường chính: - Môi trường đất. - Môi trường nước. - Môi trường không khí. - Môi trường sinh vật.
- I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 1. Khái niệm môi trường: 2. Môi trường không khí: mặt đất +khí quyển , là nơi sống chủ yếu của sinh vật 4. ĐV và TV: nơi sống của các Sv kí sinh, cộng sinh 1. Môi trường nước: nước mặn, nước ngọt, 3. Môi trường đất: nước lợ. các lớp đất đá có độ sau khác nhau , SV đất
- I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 1. Khái niệm môi trường: Nếu môi trường bị biến đổi thì sinh vật còn tồn tại được hay không? Ví dụ? Khi môi trường bị biến đổi sẽ có hai khuynh hướng xảy ra: - Nếu sinh vật đó không biến đổi chính bản thân mình để thích nghi sẽ bị tuyệt chủng. Ví dụ: Loài Khủng Long do không thích nghi đã bị tuyệt chủng. - Nếu sinh vật có những biến đổi về hình thái, sinh lý mà thích nghi được với những thay đổi của môi trường thì sẽ tồn tại. Ví dụ: Gấu Bắc Cực để thích nghi sẽ có bộ lông dày, màu sáng, lớp mỡ dưới da dày để thích nghi với môi trường lạnh giá.
- I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 2. Các nhân tố sinh thái: Thực vật As, t°, CO , O Nhân Nhân 2 2 tố tố Động vật vô hữu Nước Con người sinh sinh VSV Đất Có thể xếp những nhân tố tác động lên đời sống của con mèo thành mấy nhóm? Có thể xếp chúng thành 2 nhóm: nhóm nhân tố vô sinh và nhóm nhân tố hữu sinh. - Nhân tố vô sinh: Là tất cả các nhân tố vật lí, hóa học của môi trường xung quanh sinh vật. - Nhân tố hữu sinh: vsv, nấm, động vật, thực vật và con người.
- Đời sống cây sen chịu tác động của những nhân tố vô sinh và hữu sinh nào nào?
- Quan hệ giữa sinh vật và môi trường là mối quan hệ qua lại: Môi trường tác động lên sinh vật, đồng thời sinh vật cũng ảnh hưởng đến các nhân tố sinh thái, làm thay đổi tính chất của các nhân tố sinh thái. VD: con người phá rừng, săn bắn quá mức, sản xuất công nghiệp quá mức → nhiệt độ trái đất nóng dần lên → hạn hán, lũ lụt
- II.GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI 1. Giới hạn sinh thái: là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.
- Giới hạn sinh Khoảng xác định của một nhân tố thái sinh thái. SV tồn tại và phát triển Khoảng thuận Khoảng của NTST: SV thực hiện hoạt lợi động sống tốt nhất Khoảng chống Gây ức chế cho hoạt động của sinh chịu vật
- II. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI 1. Giới hạn sinh thái Khoảng thuận lợi Giới hạn dưới Giới hạn trên 5,60 C 200C 300C 350C 420 C Điểm cực thuận 0 Điểm gây Giới hạn sinh thái Điểm gây t C chết chết Giới hạn dưới, giới hạn trên, giới hạn sinh thái của cá rô phi là bao nhiêu?
- II. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI 2. Ổ sinh thái: Tại sao các loài động vật lại có thể cùng sống trên một cây? Các loài động vật có thể cùng sống trên một cây do chúng có ổ sinh thái riêng (mỗi loài khác nhau về kích thước và cách khai thác nguồn thức ăn).
- Thế nào là ổ sinh thái? Không gian sinh thái Ổ sinh thái Tất cả các yếu tố của 1 loài sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn Tồn tại và phát triển
- Các ổ sinh thái
- MÔ TẢ Ổ SINH THÁI VỀ SỐ LƯỢNG VÀ KÍCH THƯỚC THỨC ĂN CỦA HAI LOÀI A VÀ B
- III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG 1. Thích nghi của sinh vật với ánh sáng: a. Thích nghi của thực vật với ánh sáng. - Cây ưa sáng: mọc nơi quang đãng có ánh sáng mạnh hoặc ở tầng trên của tán rừng. - Cây ưa bóng: mọc dưới bóng của các cây khác, trong nhà
- Cây ưa sáng Bạch đàn
- Cây Bạch đàn ưa sáng có lá mọc rũ xiên.
- Cây chò chỉ Cây chò nâu (ưa sáng) (ưa sáng)
- Cây Phi lao Cây xà cừ (ưa sáng) (ưa sáng)
- Cây ưa bóng Cây ráy Cây lá dong
- Cây cà phê (ưa bóng)
- Trầu bà Rau má (ưa bóng) (ưa bóng)
- Đặc Cây ưa sáng Cây ưa bóng điểm Hình thái - Thân cao, thẳng. - Cây nhỏ. giải phẩu - Lá nhỏ xếp nghiêng, phiến lá - Lá to xếp xen kẽ nhau. dày. - Màu lá sẫm, hạt lục lạp có - Màu lá nhạt, hạt lục lạp có kích kích thước lớn . thước nhỏ. Sống nơi quang đãng hoặc ở tầng Sống ở nơi ít ánh sáng, trên của tán rừng, có những đặc Nơi sống cây mọc dưới tán của cây điểm chịu được ánh sáng mạnh khác hoặc trong hang, nơi như lá cây có phiến dày, mô giậu bị các công trình như nhà phát triển, cửa, che bớt ánh sáng Ví dụ Bạch đàn, chò nâu, chò chỉ, . Ráy, lá dong
- Tảo Ulva (thủy sinh)
- Rong đuôi chồn
- Cỏ tranh (chịu hạn)
- Cây xương rồng (chịu hạn)
- III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG 1. Thích nghi của sinh vật với ánh sáng: b. Thích nghi của động vật với ánh sáng. - Có 2 nhóm động vật: + Nhóm ưa hoạt động ban ngày + Nhóm ưa hoạt động ban đêm
- Chuột chũi (ưa tối)
- Chim cú (ưa tối)
- Đom đóm (ưa tối)
- Dơi (ưa tối)
- III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG 2. Sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ: a. Quy tắc về kích thước cơ thể (quy tắc Becman). • Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới (nơi có khí hậu lạnh) thì kích thước cơ thể lớn hơn so với động vật cùng loài hay với loài có quan hệ họ hàng gần sống ở vùng nhiệt đới ấm áp.
- Gấu Bắc cực nặng 800kg dài 2,4m đến 2,6m Gấu chó Gấu trúc
- III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG 2. Sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ: b. Quy tắc về kích thước các bộ phận tai, đuôi, chi, của cơ thể (quy tắc Anlen). Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi và các chi, thường bé hơn tai, đuôi, chi, của động vật ở vùng nóng.
- Thỏ vùng ôn đới có tai nhỏ hơn thỏ vùng nhiệt đới
- III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG 2. Sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ: Động vật hằng nhiệt sống nơi nhiệt độ thấp có tỷ số giữa diện tích bề mặt cơ thể (S) với thể tích cơ thể (V) giảm – (tỷ số S/V giảm), góp phần hạn chế sự tỏa nhiệt của cơ thể.
- Nhân tố sinh thái Ảnh hưởng Dụng cụ đo Nhiệt độ môi Nhiệt độ ảnh hưởng trao đổi chất trường (0C) và năng lượng, ST và PT. Nhiệt kế Cường độ ánh sáng, thành phần Ánh sáng (lux) quang phổ ảnh hưởng khả năng Quang phổ kế QH của TV, quan sát của ĐV. Độ ẩm không khí Ảnh hưởng tới khả năng thoát Ẩm kế (%) hơi nước của sinh vật. O2 ảnh hưởng tới hô hấp. CO2 Nồng độ các loại Máy đo nồng tham gia vào quang hợp ở TV. CO2 khí: O2 , CO2 quá cao sẽ gây chết SV. độ khí hòa tan
- CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE