Bài giảng môn Sinh học lớp 12 - Bài 2: Phiên mã và dịch mã

ppt 20 trang thuongnguyen 7390
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học lớp 12 - Bài 2: Phiên mã và dịch mã", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_bai_2_phien_ma_va_dich_ma.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học lớp 12 - Bài 2: Phiên mã và dịch mã

  1. BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
  2. I. ARN 1. Nuclêôtit – đơn phân của ARN
  3. A. PHIÊN MÃ
  4. C5H10O4 C5H10O5
  5. 1 Nuclêôtit gồm 3 thành phần: • Đường Ribôzơ C5H10O5 • Axit photphoric • 1 trong 4 loại bazơ nitơ: Ađênin, Uraxin, Guanin, Xitôzin. Có 4 loại nuclêôtit: Ađênin : A Uraxin : U Xitôzin : X Guanin : G
  6. 2. Cấu trúc và chức năng của ARN
  7. ARN Cấu trúc Chức năng mARN (ARN thông tin) tARN (ARN vận chuyển) rARN (ARN Ribôxôm)
  8. mARN Bazơ Nitơ 1 mạch polinuclêôtit thẳng gồm hàng trăm đến hàng nghìn đơn phân
  9. tARN X X X X Liên kết hiđrô X X X X X X X X X X X X X X 1 mạch polinuclêôtit có những đoạn các cặp X nuclêôtit liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung (A – U, G – X). X X 1 đầu mang axit amin, 1 đầu mang bộ ba đối X mã. Bộ ba đối mã Gồm 80 – 100 đơn phân. X GXX Bộ ba mã sao
  10. rARN 1 mạch polinuclêôtit có 70% số nuclêôtit có liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung. Gồm hàng trăm hàng nghìn đơn phân.
  11. ARN Cấu trúc Chức năng mARN 1 mạch polinuclêôtit thẳng gồm hàng trăm đến (ARN thông hàng nghìn đơn phân tin) tARN 1 mạch polinuclêôtit có những đoạn các cặp (ARN vận nuclêôtit liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ chuyển) sung (A – U, G – X). 1đầu mang axit amin, 1 đầu mang bộ ba đối mã. Gồm 80 – 100 đơn phân. rARN 1 mạch polinuclêôtit có 70% số nuclêôtit có (ARN liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung. Gồm Ribôxôm) hàng trăm hàng nghìn đơn phân.
  12. II. PHIÊN MÃ: 1. Khái niệm: phiên mã là quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn ADN. - Qúa trình phiên mã xảy ra trong nhân tế bào tại các NST vào pha S của chu kỳ tế bào. - Trong qúa trình phiên mã chỉ có mạch 3’ - 5’ được dùng làm khuôn. - Chiều tổng hợp mARN của E : ARN- polymeraza là 5’ - 3’ .
  13. 2. Cơ chế phiên mã: • Mở đầu: enzime ARN – polimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc (có chiều 3’- 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu.
  14. • Kéo dài: ARN – polimeraza trượt dọc theo mạch gốc có chiều 3’-5’ để tổng hợp nên phân tử mARN theo NTBS ( A bắt đôi với U,T bắt đôi với A ,G bắt đôi với X và ngược lại) theo chiều 5’-3’.
  15. • Kết thúc: khi enzime di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì phiên mã kết thúc,phân tử mARN được giải phóng.Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn của gen xoắn lại ngay.
  16. • Phân biệt được phiên mã ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực : + Sinh vật nhân sơ : mARN được tổng hợp từ gen của tế bào mã hóa cho nhiều chuỗi pôlipeptit. Từ gen → mARN có thể dịch mã ngay chuỗi pôlipeptit (phiên mã đến đâu dịch mã đến đó)
  17. • Sinh vật nhân thực : mARN được tổng hợp từ gen của tế bào thường mã hóa cho một chuỗi pôlipeptit. Gen → tiền mARN (có cả các đoạn êxôn và các đoạn intron) → mARN trưởng thành (không có các đoạn intron).