Bài giảng môn Sinh học lớp 12 - Bài 37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật

pptx 33 trang thuongnguyen 11620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học lớp 12 - Bài 37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_bai_37_cac_dac_trung_co_ban_cu.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học lớp 12 - Bài 37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật

  1. Bài 37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật.
  2. 2 Quần thể sinh vật Là tập hợp các cá thể sinh vật cùng một loài, cùng sống trong một không gian xác định, vào thời điểm nhất định, có lịch sử phát triển chung và cách ly với quần thể cùng loài khác.
  3. 3 Đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật Mỗi quần thể sinh vật có đặc trưng cơ bản riêng, là những dấu hiệu phân biệt giữa quần thể này và quần thể khác. Đó là các đặc trưng về tỉ lệ giới tính, nhóm tuổi, sự phân bố cá thể, mật độ cá thể, kích thước quần thể .
  4. I-Tỉ lệ giới tính. II-Nhóm tuổi. III-Sự phân bố cá thể của quần thể. IV-Mật độ cá thể của quần thể.
  5. I Tỉ lệ giới tính
  6. TuyLànhiêntỉ lệ,giữa trongsốquálượngtrìnhcásốngthể , tỉ lệ đựcnày cóvà thểsố lượngthay đổicá tùythểthuộccái vào từngtrongloài, quầntừng thểthời. gian và Thườngđiều kiệnxấpsốngxỉ 1/1
  7. Ngỗng và vịt có tỉ lệ giới tính là 40/60
  8. Trước mùa sinh sản, nhiều loài thằn lằn, rắn có số lượng cá thể cái nhiều hơn đực. Sau mùa đẻ trứng, số lượng cá thể đực và cái gần bằng nhau . Do tỉ lệ tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cái
  9. Với loài kiến nâu, nếu đẻ trứng ở nhiệtĐiềuđộkiệnthấp môihơn 200Ctrường thì trứngsốngnở ra(nhiệt toàn làđộcá) thểkháccái, trên 200Cnhau thì trứng nở ra hầu hết là cá thể đực.
  10. Gà, hươu, nai có số lượng cá thể cái nhiều hơn Đặccáđiểmthể đựcsinhgấp 2sản hoặcvà3, tậpđôi khitínhtới 10đa lầnthê.
  11. Muỗi đực sống tập Sựtrungkhácở mộtnhaunơivề đặcriêngđiểmvới sinhsố lượnglí và nhiềutậphơntínhmuỗi cái.
  12. Ở cây thiên nam tinh, rễ củ loại lớn có nhiều chất dinhChấtdưỡngdinhnảydưỡngchồi sẽ cho tíchra câylũychỉ trongcó hoa cái, còn cơrễ củ thểloại nhỏ nảy chồi cho ra cây chỉ có hoa đực.
  13. Tỉ lệ giới tính thay đổi và chịu ảnh Tỉ lệ giới tính của quần thể là hưởng của nhiều nhân tố như: điều đặc trưng quan trọng đảm kiện sống của môi trường, mùa sinh bảo hiệu quả sinh sản của sản, đặc điểm sinh sản, sinh lí và tập quần thể trong điều kiện môi tính của sinh vật, điều kiện dinh trường thay đổi dưỡng
  14. II Nhóm tuổi
  15. Dạng suy Dạng phát triển Dạng ổn định giảm B C A Nhóm tuổi sau sinh sản Nhóm tuổi Chú thích: sinh sản Nhóm tuổi trước sinh sản
  16. Dạng phát triển Quần thể trẻ: Tỉ lệ sinh cao do đó số cá thể sinh ra hàng năm lớn, tỉ lệ tử vong cao. A
  17. Dạng ổn định Quần thể trưởng thành: Nhóm tuổi trước sinh sản cân bằng nhóm tuổi sinh sản. B
  18. Dạng suy giảm Quần thể già: Nhóm tuổi trước sinh sản chiếm tỉ lệ thấp hơn nhóm tuổi sinh sản và sau sinh sản → quần thể có thể đi tới diệt vong. C
  19. Người ta còn phân chia cấu trúc tuổi thành: Tuổi sinh lí: là thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể. Tuổi sinh thái: là thời gian sống thực tế của cá thể. Tuổi quần thể: là tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể.
  20. Các nghiên cứu về nhóm tuổi giúp cho chúng ta bảo vệ và khai thác tài nguyên sinh vật có hiệu quả hơn.
  21. 50 Tỉ lệ 40 Quần thể bị đánh bắt ít % 30 đánh 20 bắt 10 Tuổi (năm) 2 3 4 5 6 Tỉ lệ 40 Quần thể bị đánh bắt vừa phải % 30 đánh 20 bắt 10 Tuổi (năm) 2 3 4 5 6 Tỉ lệ 40 Quần thể bị đánh bắt quá mức 30 % 20 đánh 10 bắt Tuổi (năm) 2 3 4 5 6 7 8
  22.  Khi đánh cá, nếu nhiều mẻ lưới đều có tỉ lệ cá lớn chiếm ưu thế, cá bé rất ít thì ta hiểu rằng nghề cá chưa khai thác hết tiềm năng cho phép. Ngược lại, nếu mẻ lưới chủ yếu chỉ có cá con, cá lớn rất ít thì có nghĩa nghề cá đã rơi vào tình trạng khai thác quá mức. Khi đó, nếu tiếp tục đánh bắt cá với mức độ lớn, quần thể cá sẽ bị suy kiệt.
  23. III Sự phân bố cá thể trong quần thể 23
  24. Phân bố nhóm Phân bố đồng đều Phân bố ngẫu nhiên
  25. Kiểu Ý nghĩa phân Đặc điểm sinh thái Ví dụ bố Phân Các cá thể của quần thể tập trung theo Các cá thể Nhóm cây bố từng nhóm ở những nơi có điều kiện hỗ trợ nhau bụi mọc theo sống tốt nhất. Thường gặp khi điều kiện chống lại điều hoang dại, nhóm sống phân bố không đồng đều kiện bất lợi đàn trâu trong môi trường của môi rừng, trường Phân Thường gặp khi điều kiện sống .phân Làm giảm Cây thông bố .bố đồng đều trong môi trường và khi có mức độ cạnh trong rừng đồng sự .cạnh tranh gay gắt giữa các cá tranh thông, chim đều thể trong quần thể giữa các cá hải âu làm tổ thể Phân Thường gặp khi điều kiện sống .phân Tận dụng Các loài sâu bố bố đồng đều trong môi trường và được nguồn trên lá cây, ngẫu không có sự cạnh tranh gay gắt giữa sống Tiềm sò ở phù sa nhiên các cá thể trong quần thể tàng trong vùng triều môi trường
  26. IV Mật độ cá thể trong quần thể
  27. Mật độ cá thể của quần thể khônglà số lượngcố địnhcá màthể thaytrên mộtđổi theođơn mùavị diện, nămtíchhoặchay thểtùy theotíchđiềucủakiệnquầncủathểmôi. trường sống.
  28. Mật độ cá thể của quần thể là mộtKhitrongmật độnhữngcá thểđặccủatrưngquầncơthể tăngbảnKhi mậtcủaquáquầnđộcaogiảm->thể các-,> vì thứccácóthểảnhăncạnhdồi hưởngtranhdào ->nhauđến cá mứcthểgaytrong độgắtsửgiànhquầndụngthứcthể nguồnăntăng, nơisốngcườngở, trong->hỗ tỉ lệtrợmôitửlẫntrườngvongnhautăng, . khả năng sinh sảncao.và tử vong của cá thể.
  29. Mật độ cây thông là 1000 cây/ha diện tích đồi
  30. Mật độ của sâu rau 2 con/m2 ruộng rau
  31. Cá chép: 1.500 - 2.000 con/100m2
  32. Mật độ tảo xoắn: 0,5 gam/m3 nước ao
  33. Thanks! And LOVE YOU 3000.