Bài giảng môn Vật lí 11 - Bài 29: Thấu kính mỏng

ppt 18 trang minh70 6950
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật lí 11 - Bài 29: Thấu kính mỏng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_11_bai_29_thau_kinh_mong.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí 11 - Bài 29: Thấu kính mỏng

  1. Hình bổ dọc của thấu kính lồi Hình bổ dọc của thấu kính lõm
  2. Thấu kính lồi Thấu kính lõm (rìa mỏng) (rìa dày)
  3. Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kỳ
  4. O O Quang tâm
  5. O O Trục chính Trục chính
  6. O F’ F’ O Tiêu điểm Tiêu điểm ảnh chính ảnh chính
  7. Tiêu điểm ảnh phụ F’1 ’ ’ F 2 F 1 O O F’ F’ ’ F 1 ’ F 2 Tiêu điểm ảnh phụ F’1
  8. F O O F Tiêu điểm vật chính F Tiêu điểm vật chính F F1 F1 Tiêu điểm vật Tiêu điểm phụ vật phụ
  9. Fn ’ F n O F’ O F F F’ ’ F n Fn
  10. Fn ’ F n O F’ O F F F’ ’ F n Fn Tiêu diện Tiêu diện Tiêu diện Tiêu diện vật ảnh ảnh vật
  11. Chiều truyền ánh sáng Chiều truyền ánh sáng F O F’ F’ O F Tiêu diện ảnh Tiêu diện ảnh Tiêu diện vật Tiêu diện vật
  12. 1. Một thấu kính (HT hoặc PK) có bao nhiêu tiêu điểm chính và bao nhiêu tiêu điểm phụ? Vị trí của chúng có gì đặc biệt? Fn ’ F n O ’ F O F F F’ ’ F n Fn Có hai tiêu điểm chính (F và F’) và vô số tiêu điểm phụ. Tiêu điểm vật và tiêu điểm ảnh đối xứng với nhau qua quang tâm O. 2. Vị trí của tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật của TKHT và TKPK so với nhau có gì đặc biệt? Tiêu điểm vật và tiêu điểm ảnh của TKPK nằm ở vị trí ngược lại so với TKHT. Tiêu điểm của TKHT là tiêu điểm thật, của TKPK là tiêu điểm ảo.
  13. 3. Một thấu kính có tiêu cự f = -20 cm. Hỏi: a.Thấu kính là thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kỳ? b.Tính độ tụ của thấu kính. Giải: a. Vì thấu kính có tiêu cự f = -0,2m < 0 nên là thấu kính phân kỳ 1 D = f