Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết dạy 25: Bánh trôi nước
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết dạy 25: Bánh trôi nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_7_tiet_day_25_banh_troi_nuoc.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết dạy 25: Bánh trôi nước
- Về dự giờ Ngữ văn Lớp: 7E Năm học: 2015 -2016 Giáo viên giảng dạy: Đỗ Thị Mai Liên Trường THCS Tích Sơn
- Câu hỏi: ? Đọc thuộc một đoạn trong đoạn trích “Bài ca Cơn Sơn” của Nguyễn Trãi. Nêu những đặc sắc nội dung và nghệ thuật của đoạn trích?
- Tết Hàn thực với mĩn bánh trơi bánh chay truyền thống là dịp để mọi người tưởng nhớ đến cơngBánhơn dưỡng trơi,dục bánhcủa những chayngười đã khuất
- Tiết 25 BÁNH TRƠI NƯỚC (Hồ Xuân Hương) Đọc thêm: SAU PHÚT CHIA LY (Trích: “Chinh phụ ngâm khúc”)
- Tiết 25 BÁNH TRƠI NƯỚC (Hồ Xuân Hương) Đọc thêm: SAU PHÚT CHIA LY (Trích: “Chinh phụ ngâm khúc”) I. Đọc và tìm hiểu chú thích 1. Đọc Thân em vừa trắng lại vừa trịn 2. Tìm hiểu chú thích Bảy nổi ba chìm với nước non a. Tác giả: Hồ Xuân Hương Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn - Quê quán: Quỳnh Lưu – Nghệ An MàTrìnhem vẫn bàygiữ nhữngtấm lịng hiểuson . - Là nữ thi sĩ tài hoa và độc đáo nhất biết của em về nhà thơ thời kì văn học trung đại Việt Nam. Hồ Xuân Hương? - Được mệnh danh là “Bà chúa thơ Nơm”.
- Một số tác phẩm của Hồ Xuân Hương
- Tiết 25 BÁNH TRƠI NƯỚC (Hồ Xuân Hương) Đọc thêm: SAU PHÚT CHIA LY (Trích: “Chinh phụ ngâm khúc”) I. Đọc và tìm hiểu chú thích 1. Đọc 2. Tìm hiểu chú thích a. Tác giả: Hồ Xuân Hương Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bảy nổiBài ba thơ chìm được với nướcviết theonon - Quê quán: Quỳnh Lưu – Nghệ An Rắn thểnát mặcthơ dầunào? tay Vì kẻ sao? nặn - Là nữ thi sĩ tài hoa và độc đáo nhất thời Mà em vẫn giữ tấm lịng son kỳ văn học trung đại Việt Nam. - Số câu: 4 - Được mệnh danh là “Bà chúa thơ - Số chữ trong câu: 7 Nơm”. - Cách hợp vần: Gieo vần b. Tác phẩm “on” ở tiếng cuối các câu - Thể thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường luật 1, 2, 4 - Đề tài: Vịnh vật
- Tiết 25 BÁNH TRƠI NƯỚC (Hồ Xuân Hương) Đọc thêm: SAU PHÚT CHIA LY (Trích: “Chinh phụ ngâm khúc”) I. Đọc và tìm hiểu chú thích 1. Đọc 2. Tìm hiểu chú thích c. Từ khĩ - Bánh trơi nước: Một thứ bánh làm từ bột nếp, được nhào nặn và viên trịn, cĩ nhân đường phèn, được luộc chín bằng cách cho vào nước sơi. - Rắn nát: rắn là cứng, nát là nhão
- Tiết 25 BÁNH TRƠI NƯỚC (Hồ Xuân Hương) Đọc thêm: SAU PHÚT CHIA LY (Trích: “Chinh phụ ngâm khúc”) II. Tìm hiểu văn bản Thân em vừa trắng lại vừa trịn 1. Kiểu văn bản và phương thức Bảy nổi ba chìm với nước non biểu đạt: Biểu cảm Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lịng son. 2. Phân tích a. Hình ảnh bánh trơi nước Theo em bài thơ cĩ mấy nghĩa? Đĩ là những lớp nghĩa nào?
- II. Tìm hiểu văn bản: 2. Phân tích Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bảy nổi ba chìm với nước non a. Hình ảnh bánh trơi nước Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn - Màu sắc : trắng Mà em vẫn giữ tấm lịng son. - Hình dáng: trịn - Cĩ nhân bên trong : bằng đường phên, màu nâu đỏ. - Cách nấu: luộc trong nước; sống: chìm, chín: nổi Trong bài thơ, bánh trơi - Làm bánh khéo “rắn”, vụng nước được miêu tả như thế “nát” nhưng chất lượng: ngon nào? ngọt khơng thay đổi. Cách miêu tả bánh trơi Tả thực bánh trơi nước: vừa nước cĩ đúng thực tế đẹp về hình thức, vừa ngon. khơng?
- II. Tìm hiểu văn bản 2. Phân tích b. Vẻ đẹp và thân phận của người phụ nữ trong xã hội xưa *Vẻ đẹp: Vừa trắng Điệp từ “vừa”: vẻ đẹp đầy - Hình thức:Thân em đặn, phúc hậu của người Vừa trịn phụ nữ. Son sắt, thủy chung, nghĩa - Phẩm chất:*Vẫn Nhómgiữ tấm1: Táclịng songiả đã miêu tả vẻ đẹp của người phụ nữ trong xãtình,hộicố cũgắngquavươn lên chiến những hình ảnh nào, bằngthắngbiệnhồnphápcảnh. nghệ thuật gì? Đảo thành ngữ, NT đối: liên - Thân phận:+ Bảy nổi ba chìm tưởng tới cuộc đời lận đận, bấp * Nhóm 2: Những hình ảnhbênh.nào nói lên thân+ Rắnphận nát mặccủa dầuhọ tay? Biện Thânpháp nghệphận phụ thuộc, thuậtkẻ nặnsử dụng có tác dụngkhơnggì ?được làm chủ cuộc đời mình Hình ảnh bánh trơi nước ẩn dụ cho người phụ nữ trong xã hội phong kiến: đẹp cả hình thức, tâm hồn nhưng cuộc đời lại chịu nhiều bất hạnh.
- BÀI TẬP 11 NHĨM 22 ThânNêu phậncảm ngườinghĩ NgàyTheo nay,em phụtrong nữ phụcủa nữem trongvề thân xã đượcxã hội tơnngày trọng,nay cĩ hộiphận phongngười kiến trívai thức,trị năng củađộng sốngphụ lệnữ thuộctrong vào sángngười tạo vàphụ thànhnữ ngườixã hội khác:xưa Tạiqua đạt.được Họ tự do,khẳng bình giabài tịngthơ phụ,Bánh xuất đẳngđịnh nhưngnhư vẫnthế giữ giátrơi tịngnước phu,. phu đượcnào? nét đẹp truyền tử tịng tử. thống.
- Phĩ chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan Ủy viên Bộ chính trị BCHTU Đảng Tịng Thị Phĩng PCT Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân
- Hoa hậu Ngơ Phương Lan Phĩ giáo sư Nguyễn Ngọc Lưu Ly
- Nữ cán bộ và giáo viên trường THCS Tích Sơn
- II. Tìm hiểu văn bản: Thân em vừa trắng lại vừa trịn 3. Tổng kết: Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn a. Nội dung Mà em vẫn giữ tấm lịng son. - Trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp của người phụ nữ; cảm thơng với số phận chìm nổi, bị lệ thuộc của họ. Hãy khái quát giá trị - Lên án chế độ phong kiến. nội dung và nghệ thuật của b. Nghệ thuật: bài thơ? -Ẩn dụ, đảo thành ngữ, NT đối, điệp từ, quan hệ từ. -Kết cấu chặt chẽ, độc đáo. -Ngơn ngữ bình dị, dễ hiểu.
- B. Đọc thêm Sau phút chia ly I. Đọc và tìm hiểu chú thích 1. Đọc:Giọng đọc chậm, đều đều, buồn, ngắt nhịp theo đúng thể thơ song thất lục bát 2. Chú thích - Tác giả: Đặng Trần Cơn - Dịch giả: Đồn Thị Điểm (?) - Tác phẩm + Chinh phụ ngâm khúc: khúc ngâm của người vợ cĩ chồng ra trận. + Viết bằng chữ Hán - Đoạn trích: + Diễn Nơm theo thể thơ song thất lục bát (cĩ hai câu 7 chữ, 1 câu 6 chữ, 1 câu 8 chữ). + Nĩi về tâm trạng của người vợ ngay sau phút chia ly. - Từ khĩ: (SGK)
- II. Tìm hiểu văn bản 1. Nội dung Đoạn trích cho thấy nỗi sầu chia ly của người chinh phụ sau lúc tiễn đưa chồng ra trận. Nỗi sầu này vừa cĩ ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa, vừa thể hiện niềm khát khao hạnh phúc lứa đơi. 2. Nghệ thuật - Thể thơ song thất lục bát. - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ điêu luyện. - Nghệ thuật đối, sử dụng điệp ngữ tài hoa.
- CÙNG CỐ - VẬN DỤNG 21
- CỦNG CỐ - VẬN DỤNG BÀI TẬP 1. Những biện pháp nghệ thuật đặc sắc NHANH được sử dụng trong bài thơ bánh trơi nước? A Hình ảnh ẩn dụ, so sánh, nhân hĩa, thành ngữ, phép đối Sử dụng thể thơ thất ngơn tứ tuyệt, hình ảnh ẩn dụ, B nhân hĩa, thành ngữ, dùng nhiều từ Hán Việt Sử dụng thể thơ thất ngơn tứ tuyệt, ngơn ngữ thơ bình C dị hình ảnh ẩn dụ, nhân hĩa, thành ngữ, phép đối, cách nĩi trong ca dao
- Tiết 26 Văn bản: BÁNH TRƠI NƯỚC BÀI TẬP 2. Vì sao bánh trơi nước lại được NHANH nhiều người ca ngợi? A Miêu tả chân thật nhưng rất sinh động hình ảnh chiếc bánh trơi. Bài thơ tả thực chiếc bánh trơi, thơng qua đĩ vừa thể B hiện vẻ đẹp hình thể và tấm lịng nhân hậu cao đẹp của người phụ nữ, vừa cảm thơng cho số phận chìm nổi của họ. C Thể hiện sâu sắc vẻ đẹp về hình thể và tấm lịng nhân hậu, son sắc, thủy chung của người phụ nữ.
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Văn bản “Bánh trơi nước”: - Học thuộc bài thơ. - Nắm được nghệ thuật và ý nghĩa bài thơ. 2. Văn bản trích”Sau phút chia ly”: - Đọc lại văn bản. - Nắm nội dung và nghệ thuật của đoạn trích. 3. Chuẩn bị bài mới: “Quan hệ từ”.