Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết dạy: Ý nghĩa văn chương

ppt 22 trang minh70 3891
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết dạy: Ý nghĩa văn chương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_day_y_nghia_van_chuong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết dạy: Ý nghĩa văn chương

  1. Ai nhanh hơn 1. Đọc một câu tục ngữ bắt đầu bằng từ «nhất» - Nhất canh trì nhì canh viên tam canh điền. - Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống. - Nhất thì nhì thục. 2. Những phương diện thể hiện lối sống giản dị của Bác Hồ? - Cái ăn - Chỗ ở - Trang phục - Lối nói - Bài viết - Quan hệ với mọi người 3. Đọc một vài câu thơ hoặc kể một câu chuyện thể hiện lối sống giản dị của Bác.
  2. 1/ Tác giả: - Hoài Thanh ( 1909-1982) - Quê: Nghi Xuân- Nghi Lộc- Nghệ An. - Là nhà phê bình văn học xuất sắc. - Năm 2000 được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT. - Tác phẩm nổi tiếng: Thi nhân Việt Nam. 2/ Tác phẩm: - Viết năm 1936, in trong sách Văn chương và hành động.
  3. Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật, muôn loài. Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần. Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng. Nếu trong pho lịch sử loài người xoá các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xoá hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào!
  4. Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùngNguồn hoà một gốc nhịp của với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. văn chương Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật, muôn loài. Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng Nhiệm những vụ thế, của văn chương còn sáng tạo ra sự sống văn chương Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? Công dụng của Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tìnhvăn cảm chương ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần. Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non , hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng. Nếu trong pho lịch sử loài người xoá các thi nhân, văn nhân và đồng Khẳng thời trong định tâm linh loài người xoá hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàntầm sẽ đến quan bực trọng nào!
  5. Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật, muôn loài.
  6. Thảo luận cặp đôi 3 phút Cã ý kiÕn cho r»ng, quan niÖm cña Hoµi Thanh vÒ nguån gèc cña văn chương như vậy là đúng nhưng chưa đủ. Em cã ®ång ý víi ý kiÕn trªn kh«ng ? V× sao ?
  7. 1 2 3 4 5 8 6 7
  8. Tìm những tác phẩm có nội dung bắt nguồn từ; 1.Cuộc kháng chiến của dân tộc. 2.Vẻ đẹp của thiên nhiên 3.Cuộc sống lao động 4.Lễ hội
  9. Hướng dẫn học bài - Ghi nhớ thông tin về tác giả, tác phẩm - Hiểu về nguồn gốc của văn chương - Chuẩn bị cho tiết sau Nhóm 1: Công dụng của văn chương Nhóm 2: Nhiệm vụ của văn chương - Chỉ ra những công dụng và nhiệm vụ của văn chương được tác giả nêu ra trong bài viết. - Nhận xét về nghệ thuật nghị luận của tác giả trong đoạn văn.
  10. Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống “ Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những gì chưa có.”
  11. Tiếng gà trưa Có tiếng bà vẫn mắng Không có kính không phải vì xe không có kính - Gà đẻ mà mày nhìn Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi Rồi sau này lang mặt! Ung dung buồng lái ta ngồi Cháu về lấy gương soi Lòng dại thơ lo lắng Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. Tiếng gà trưa Bỗng lòe chớp đỏ Tay bà khum soi trứng Thôi rồi Lợm ơi Dành từng quả chắt chiu Cho con gà mái ấp Chú đồng chí nhỏ . Một dòng máu tươi Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng .
  12. Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần. Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non , hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng.
  13. Nếu trong pho lịch sử loài Thi nhân người xoá các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm Làm giàu Văn nhân Cuộc sống cho cuộc sống linh loài người xoá hết nghèo nàn những dấu vết họ còn lưu lại Tác phẩm thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào!
  14. Đoạn văn vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh: a. Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. b. Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non , hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng. Hình ảnh Lí lẽ Cảm xúc a. Một con chim bị thương Tiếng khóc ấy, dịp thương hại khóc nức lên b. Núi non, hoa cỏ Lời ấy tưởng không quá đáng có gì là quá đáng
  15. Ý nghĩa văn chương Nguồn gốc Nhiệm vụ Công dụng Lòng vị tha Phản ánh sự sống Làm giàu tình cảm con người Tình nhân ái Sáng tạo sự sống Làm đẹp, giàu cho cuộc sống
  16. CẢNH KHUYA Cảm phục và kính trọng lãnh tụ HCM Tiếng suối trong như tiếng hát xa Yêu thiên nhiên Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Lòng yêu nước sâu sắc
  17. 1.Phần ca dao, tục ngữ: + Thuộc các câu ca dao, tục ngữ + Nắm được nghệ thuật và phân tích nội dung từng câu. 2. Phần văn bản nghị luận: + Nắm vững các luận điểm, cách lập luận từng bài. + Nêu được ý nghĩa từng văn bản.