Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết học số 81: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết học số 81: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_7_tiet_hoc_so_81_tinh_than_yeu_nuoc_cua_nh.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết học số 81: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Đọc thuộc lịng 9 câu tục ngữ về con người và xã hội. - Giải thích nghĩa đen, nghĩa bĩng của câu tục ngữ số 8.
- Tiết 81: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Hồ Chí Minh (1890-1969) - Người chiến sĩ cách mạng, anh hùng giải phĩng dân tộc, là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. - Là nhà văn, nhà thơ lớn . - Là danh nhân văn hĩa thế giới.
- Tiết 81: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA I. Tìm hiểu chung: (HỒ CHÍ MINH) 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: * Xuất xứ: (Học SGK trang 25) Dân ta cĩ một lòng nờng nàn yêu nước. * Vấn đề nghị luận: Đĩ là một truyền Tinh thần yêu nước của thống quý báu của dân tợc Việt Nam. ta. * Bố cục:
- Tiết 81: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA (HỒ CHÍ MINH) Nêu vấn đề nghị luận: “Từ đầu lũ cướp nước”=> Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Giải quyết vấn đề: “Lịch sử * Bố cục: 3 phần ta lòng nồng nàn yêu nước” =>Chứng minh truyền thống yêu nước của nhân dân ta. Kết thúc vấn đề: Còn lại => Đề ra nhiệm vụ của Đảng là khích lệ lịng yêu nước của mọi người.
- Tiết 81: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA (HỒ CHÍ MINH) I. Tìm hiểu chung: II. Đọc - hiểu văn bản: Từ xưa đến nay, mỡi 1. Nhận định chung về lịng Dânkhi T ởtaqu cĩốcm bộị xâmt lòng yêu nước: nờlăngng ,n thàìntinh yêu th nưần ớấyc. lĐạiĩ sơilà nmởiộ, tn ĩtruykếtề thn ành Với cảm xúc tự hào, tác giả thmốộngt là nqu sĩýngbá vơu ccủùnga khẳng định: Tinh thần yêu nước ta. mạnh mẽ, to lớn, là mợt truyền thống quí báu của nĩ lướt qua mọi sư dân ta. Đĩ là mợt sức mạnh to lớn để chiến thắng mọi kẻ thù nguy hiểm,khĩ khăn, xâm lược. nĩ nhấn chìm tất cả lũ bán nước và 2. Chứng minh truyền thống yêu nước của nhân dân ta: lũ cướp nước.
- Tiết 81: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA (HỒ CHÍ MINH) 2. Chứng minh truyền thống yêu nước của ? Để chứng minh làm rõ nhân dân ta: nhận định:”Dân ta cĩ một lòng nờng nàn yêu nước. Đĩ là một truyền thống quý báu của ta”, tác giả đã đưa ra những luận cứ nào và sắp xếp theo trình tự nào?
- Truyền thống yêu nước của nhân dân ta Những biểu hiện của lòng yêu nước Trong lịch sử Những cuộc kháng chiến thời đại: Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung Chúng ta phải ghi nhớ cơng ơn
- Truyền thống yêu nước của nhân dân ta Những biểu hiện của lòng yêu nước Trong lịch sử Trong hiện tại Những cuộc kháng Từ cụ già đến em nhỏ chiến thời đại: Bà Từ kiều bào đến đồng bào Trưng. Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Từ miền ngược đến miền xuôi Lợi, Quang Trung Từ chiến sĩ đến công chức Từ phụ nữ đến các mẹ Chúng ta phải ghi Từ công nhân, đến điền chủ nhớ cơng ơn
- Nhiều hành động yêu nước khác nhau: -Chịu đĩi, bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc. Nhịn ăn để ủng hộ bộ đội. Nghệ thuật sử dụng và trình Khuyên chờng con tòng quân bày dẫn chứng Xung phong giúp việc vận tải. trong đoạn này cĩ gì đặc biệt ? Săn sĩc yêu thương bộ đội. Thi đua tăng gia sản xuất. Quyên ruộng đất cho Chính phủ. Thủ pháp liệt kê hàng loạt dẫn chứng vừa cụ thể, vừa khái quát, vừa điển hình, các sự việc và con người được liên kết theo mơ hình “từ đến ” Cách viết ấy đã làm sáng tỏ lòng nờng nàn yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc và nhiệt tình tham gia kháng chiến cứu nước của nhân dân ta là vơ cùng mạnh mẽ và phong phú, đa dạng .
- Chiến sĩ ta ngoài mặt trận
- Hậu phương vì tiền tuyến
- Phụ nữ giuṕ việc vận taỉ
- Truyền thống yêu nước của nhân dân ta Những biểu hiện của lòng yêu nước Trong lịch sử Trong hiện taị Bà Trưng. Bà Từ đến Triệu, Từ đến Chúng ta phải Đều giống nhau ghi nhớ nơi lòng nồng nàn yêu nước.
- Tiết 81: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA I. Tìm hiểu chung: (HỒ CHÍ MINH) II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Nhận định chung về lịng yêu nước: 2. Chứng minh truyền thống yêu nước của nhân dân ta: Bằng những nhận xét khái quát và những chứng cứ biểu hiện tinh thần yêu nước trong lịch sử dân tộc và trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bài văn đã làm sáng tỏ một chân lí: Dân ta cĩ truyền thống yêu nước nờng nàn. 3. Đề ra nhiệm vụ :
- Truyền thống yêu nước của nhân dân ta Những biểu hiện của lòng yêu nước Trong lịch sử Trong hiện taị Đề ra nhiệm vụ Giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
- Tiết 81: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA (HỒ CHÍ MINH) I. Tìm hiểu chung: II. Đọc - hiểu văn bản ? THAỎ LUẬN: Theo em, tinh 1. Nhận định chung về lịng Nghệ ththuầnậ yêut ngh nưị ớluc ận ở yêu nước: bàic ònnà yđư cợóc nhthểữhingệ nđ ặc 2. Chứng minh truyền thống điểnhưm g thì nếởnià bo ậtrongt? yêu nước của nhân dân ta: những hoàn cảnh 3. Đêề ra nhiệm vụ: ( về bớkhcáụcc, ,đ chặcọ bin ệlọt clà dẫn Phát huy hơn nữa truyền ngày nay? thống yêu nước của toàn dân. chứng và trình tự đưa dẫn Tất cả mọi người đĩng gĩp chứng, hình ảnh so sánh,) vào cơng việc kháng chiến. III. Tổng kết:
- III. Tởng kết 1. Nghệ thuật: - Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu, chọn lọc, - Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh, phép liệt kê, so sánh đặc sắc, - Bài văn là một mẫu mực về lập luận, bố cục và cách dẫn chứng của thể văn nghị luận. 2. Ý nghĩa văn bản: Truyền thống yêu nước quý báu của nhân dân ta cần được phát huy trong hoàn cảnh lịch sử mới để xây dựng và bảo vệ đất nước. * Ghi nhớ :(SGK/27).
- IV. Luyện tập Câu 1: Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta thuộc thể loại ? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 2: Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được ra đời trong hồn cảnh nào? A.Trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên Mơng. B.Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. C.Trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ.
- Câu 3: Để chứng minh làm rõ tinh thần yêu nước của đờng bào ta ngày nay, tác giả đã nêu những biểu hiện của lịng yêu nước, đĩ là những biểu hiện nào? A.Tất cả mọi người đều cĩ lòng yêu nước B Từ tiền tuyến đến hậu phương đều cĩ hành động yêu nước C. Mọi nghề nghiệp, mọi tầng lớp, mọi lứa tuởi đều thi đua yêu nước. D. Cả ba phương án trên.
- Hướng dẫn tự học: * Bài vừa học: - Nắm các nội dung bài học. - Chọn học thuộc một đoạn trong bài văn. - Viết đoạn văn ngắn về tinh thần học tập của lớp em cĩ cấu trúc câu “ từ . . . đến . . .” - Tìm đọc một số văn bản nghị luận của Hồ Chí Minh. •Bài sắp học: Câu đặc biệt - Đọc kĩ từng mục, thực hiện các yêu cầu. - Tìm hiểu thế nào là câu đặc biệt ? - Tác dụng của câu đặc biệt. - So sánh câu đặc biệt với câu rút gọn.