Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài 6: Cô bé bán diêm

ppt 71 trang minh70 7540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài 6: Cô bé bán diêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_bai_6_co_be_ban_diem.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài 6: Cô bé bán diêm

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Giới thiệu tác giả và tác phẩm Lão Hạc. - Phân tích diễn biến tâm lí tâm trạng lão Hạc xung quanh việc bán chó. - Qua cái chết của lão Hạc, em thấy lão có những đức tính đáng quí nào ? - Nêu nội dung chính của văn bản.
  2. AN – ĐÉC- XEN
  3. I/ Tìm hiểu chung : 1/ Tác giả : - An-đéc-xen( 1805 – 1875 ), là nhà văn người Đan Mạch, người kể chuyện cổ tích nổi tiếng trên thế giới với loại truyện kể cho trẻ em.
  4. - Truyện của ông đem đến cho người đọc niềm tin và lòng thương yêu đối với con người.
  5. 2/ Tác phẩm : Văn bản này trích gần hết truyện Cô bé bán diêm.
  6. II/ Đọc - hiểu văn bản : Hãy xác định 3 phần của văn bản nêu lấy việc cô bé quẹt những que diêm làm trung tâm.
  7. 1/ Bố cục của truyện : - Đầu cứng đờ ra : Hoàn cảnh của cô bé bán diêm. -Tiếp Thượng đế : Các lần quẹt diêm và những mộng tưởng. - Phần còn lại : Cái chết thương tâm của cô bé.
  8. Qua phần đầu, ta hiểu được gì về gia cảnh của cô bé bán diêm.
  9. 2/ Hình ảnh cô bé bán diêm : a/ Gia cảnh : Bà nội và mẹ mất, em sống với bố. Nỗi khốn khó khiến ông bố trở nên thô bạo. Nhà nghèo, sống chui rúc trong một xó tối tăm, luôn bị bố chửi rủa, em phải đi bán diêm để kiếm sống. - Em phải chịu cảnh đói rét, không nhà, không người thân trong đêm giao thừa.
  10. Chuyện xảy ra trong thời gian nào ? không gian nào ?
  11. b/ Bối cảnh câu chuyện : Truyện xảy ra trong đêm giao thừa, ngoài đường phố rét buốt.
  12. Liệt kê các hình ảnh tương phản được nhà văn sử dụng nhằm khắc họa nỗi cơ cực của cô bé
  13. c/ Các hình ảnh tương phản : - Trời đông giá rét, > < Cô bé bụng đói sực nức mùi cả ngày chưa ngỗng quay ăn gì
  14. Chứng minh các lần quẹt diêm của cô bé diễn ra theo thứ tự hợp lí
  15. 3/ Các lần quẹt diêm và những mộng tưởng : Các lần quẹt diêm của cô bé diễn ra theo thứ tự hợp lí : - Lần 1 : vì trời rét, em mơ thấy một lò sưởi ấm áp
  16. - Lần 1 : vì trời rét, em mơ thấy một lò sưởi ấm áp. - Lần 2 : vì đói, em mơ thấy một bàn ăn thịnh soạn.
  17. - Lần 1 : vì trời rét, em mơ thấy một lò sưởi ấm áp. - Lần 2 : vì đói, em mơ thấy một bàn ăn thịnh soạn. - Lần 3 : vì đang đón giao thừa, em mơ thấy một cây thông nô-en trang trí lộng lẫy.
  18. - Lần 1 : vì trời rét, em mơ thấy một lò sưởi ấm áp. - Lần 2 : vì đói, em mơ thấy một bàn ăn thịnh soạn. - Lần 3 : vì đang đón giao thừa, em mơ thấy một cây thông nô-en trang trí lộng lẫy. - Lần 4 : vì nhớ đến bà, bà xuất hiện mỉm cười với em.
  19. - Lần 1 : vì trời rét, em mơ thấy một lò sưởi ấm áp. - Lần 2 : vì đói, em mơ thấy một bàn ăn thịnh soạn. - Lần 3 : vì đang đón giao thừa, em mơ thấy một cây thông nô-en trang trí lộng lẫy. -Lần 4 : vì nhớ đến bà, bà xuất hiện mỉm cười với em. - Lần 5 : vì muốn níu bà lại, em thấy hai bà cháu bay đi
  20. Em có suy nghĩ gì về cái chết của cô bé ?
  21. 4/ Cái chết thương tâm của cô bé : Em bé chết thật tội nghiệp. Người đời đối xử với em quá lạnh lùng, chỉ có bà và mẹ là thương em nhưng họ đã qua đời. Cha em vì nghèo túng nên đối xử tệ bạc với em.
  22. Nhận xét về nghệ thuật của bài
  23. 5/ Nghệ thuật : - Miêu tả rõ nét cảnh ngộ và nỗi khổ cực của em bé bằng những chi tiết, hình ảnh đối lập. - Sắp xếp trình tự sự việc nhằm khắc họa tâm lí em bé trong cảnh ngộ bất hạnh. - Sáng tạo trong cách kể chuyện.
  24. 6/ Ý nghĩa văn bản : Truyện thể hiện niềm cảm thương sâu sắc của nhà văn đối với những số phận bất hạnh. III/ Tổng kết : GN/ 68
  25. CỦNG CỐ - Giới thiệu đôi nét về gia cảnh của cô bé bán diêm. - Chứng minh các lần quẹt diêm của cô bé diễn ra theo thứ tự hợp lí. - Nêu nội dung chính của văn bản.
  26. DẶN DÒ - Đọc diễn cảm đoạn trích. - Ghi lại cảm nhận của em về một hay vài chi tiết nghệ thuật tương phản trong đoạn trích. - Soạn bài : Trợ từ, thán từ Xem và trả lời câu hỏi SGK/ 69 → 72
  27. XIN CHÀO TẠM BIỆT