Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài 7: Tình thái từ

ppt 28 trang minh70 5380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài 7: Tình thái từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_bai_7_tinh_thai_tu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài 7: Tình thái từ

  1. Trợ từ là gì? KIỂM TRA BÀI CŨ Thán từ là gì? Cho ví dụ?
  2. Quan sát tranh và đặt một câu phù hợp với tình huống giao tiếp - Chúng em chào cô ạ! - Chúng em chào cô.
  3. Xét ví dụ : a/ - Mẹ đi làm rồi à ? b/ Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo : - Con nín đi ! ( Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) c/ Thương thay cũng một kiếp người , Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi ! ( Nguyễn Du, Truyện Kiều) d/ - Em chào cô ạ !
  4. Thảo luận nhóm : 5 phút -Nhóm 1 – a; 2 – b ; 3 - c : Các em hãy cho biết câu có từ in đậm thuộc kiểu câu gì ? Thử bỏ từ in đậm thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi ? Từ đó hãy xác định chức năng của từ in đậm trong câu ? Tìm thêm một số từ có chức năng tương tự mà em biết ? - Nhóm 4 – d : Cho biết câu d thuộc kiểu câu gì? Từ “ạ” trong câu biểu thị sắc tình cảm gì của người nói ?Từ “ạ”có chức năng gì trong câu ? Tìm thêm một số từ có chức năng tương tự như từ “ạ” mà em biết ?
  5. a) - Mẹ đi làm rồi à ? Không còn là câu nghi vấn b) Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: - Con nín đi ! Không còn là câu cầu khiến (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) c) Thương thaycũng một kiếp người, Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi! Không tạo được câu (Nguyễn Du, Truyên Kiều) cảm thán d) - Em chào cô ạ ! Câu cảm thán Thể hiện mức độ lễ phép cao - Em chào cô ! Câu cảm thán Thể hiện mức độ lễ phép không cao
  6. Tình thái từ:là những từ được thêm vào câu để tạo câu nghi vấn câu cầu khiến, câu cảm thán , và để biểu thị sắcthái tìn cảm của người nói.
  7. Sơ đồ minh họa Tình thái từ Phân loại Tình thái từ Nghi vấn Tình thái từ Cầu khiến Tình thái từ Biểu thị sắc Tình thái từ thái tình cảm Cảm thán 3
  8. TÌNH THÁI TỪ Khái niệm Phân loại Tạo Biểu thị Tình Tình Tình Tình lập sắc thái thái từ thái từ thái từ thái từ kiểu tình cảm nghi cầu cảm biểu câu. của người vấn. khiến. thán. thị sắc nói. thái biểu cảm.
  9. BÀI TẬP NHANH Trong các câu dưới đây, từ nào ( trong các từ in đậm) là tình thái từ, từ nào không phải là tình thái từ ? a/ Em thích trường nào thì thi vào trường ấy. Đại từ b/ Nhanh lên nào anh em ơi ! Tình thái từ c/ Nào ! đi chơi ! Thán từ gọi đáp. d/ Cứu tôi với ! Tình thái từ e/ Nó đi chơi với bạn từ sáng. Quan hệ từ g/ Em học bài đi ! Tình thái từ h/ Em đi học . Động từ i/ Lo thay ! Nguy thay ! Khúc sông này vỡ mất. Tình thái từ k/ Để giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp, chúng ta phải thường xuyên thay nhau nhặt rác và chăm sóc cây xanh trong sân trường. Động từ
  10. Ví dụ: a, Ông là người Thiệu Ngọc phải không ạ ? b, Ông là người Thiệu Ngọc phải không ?
  11. Xét ví dụ : - Bạn chưa về à ? - Thầy mệt ạ ? - Bạn giúp tôi một tay nhé ! - Bác giúp cháu một tay ạ !
  12. à? Thảo luận cặp đôi : (3 p) Hoàn thành phiếu học tập sau Kiểu câu Sắc thái Quan hệ xã hội Ví dụ tìnhĐôrêmon! cảm Bạn Bác giúp Bạn chưa về giúp tôi một tay CâuÀ nghi vấn ThânBạn mậtcháu chưaTuổi một tác về ngang hàng à? Thầy mệt ạ? nhé! à? tay ạ! Kính trọng, Thứ bậc trên - dưới Thầy mệt ạ? Câu nghi vấn lễ phép (thầy – trò) Bạn giúp tôi Câu cầu khiến Thân mật Tuổi tác ngang hàng một tay nhé! Bác giúp cháu Câu cầu khiến Kính trọng, Tuổi tác lớn – nhỏ một tay ạ! lễ phép
  13. Ví dụ: a/ Bạn chưa về à?hả? Tình thái từ nghi vấn b/ Thầy mệt ạ?hả? Tình thái từ nghi vấn
  14. Khi nói, khi viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm ) Ghi nhớ SGK Trang 81
  15. Đặt câu hỏi có dùng các tình thái từ nghi vấn phù hợp với những quan hệ xã hội sau đây:
  16. Học sinh nói với thầy giáo hoặc cô giáo: Thưa cô ! Cô giảng em giúp bài tập này được không ạ ?
  17. Bạn nam với bạn nữ cùng tuổi: Bạn giúp mình làm bài tập này nhé?
  18. Con với bố mẹ hoặc chú, bác, cô, dì. Bầu trời hôm nay đẹp quá mẹ nhỉ ?
  19. Bài 2: Giải thích ý nghĩa của các tình thái từ in đậm trong những câu dưới đây: a) Từ chứ : Hỏi điều ít nhiều đã khẳng định. b) Từ chứ : Nhấn mạnh điều vừa khẳng định. c) Từ ư : Hỏi với thái độ phân vân. d) Từ nhỉ : Hỏi với thái độ thân mật. e) Từ nhé : Dặn dò với thái độ thân mật. g) Từ vậy : Thể hiện thái độ miễn cưỡng. h) Từ cơ mà : Thể hiện thái độ thuyết phục.
  20. Bài tập 3 / 83 : Đặt câu với các tình thái từ mà, đấy, chứ lị, thôi, cơ, vậy. - Điều ấy tôi đã biết trước rồi mà ! - Hôm nay em không được về trể đấy! - Phải mời mẹ xơi cơm trước chứ lị ! - Phải học thật chăm chỉ thôi ! - Tớ có bức ảnh này đẹp lắm cơ ! - Hãy đợi bạn ấy thêm nữa tiếng nữa vậy .
  21. Bài tập 5 : Tìm một số tình thái từ trong tiếng địa phương em hoặc tiếng địa phương khác mà em biết . Tình thái từ địa phương: - hôn - nhá, heng, nghen - mừ - nè
  22. Củng cố
  23. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 1/ Bài cũ : - Học thuộc nội dung bài học. - Đặt câu có tình thái từ. - Sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. - Hoàn thành các bài tập. - Xây dựng đoạn hội thoại có sử dụng tình thái từ. 2/ Bài mới : Soạn bài :Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm ( Dựa theo câu hỏi SGK/ 83,84 )
  24. Tìm tình thái từ có trong các câu thơ, ca dao sau và cho biết các tình thái từ vừa tìm được thuộc loại nào? 1. Sẽ có một ngày như thế không 2. Anh tự lo, không sao ! Ôi câu hỏi lạnh đến nao lòng Cứ yên tâm , em nhé ! Chiều nay Tà áo em tuột chỉ Phượng nở rồi em ạ Đưa anh khâu lại giùm Cháy đỏ lòng anh (Ts Lê Thống Nhất) Bao nhớ mong (Nguyễn Nhật Ánh) 3. Thương thay thân phận con tằm, Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ. Thương thay lũ kiến li ti, Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi. (Ca dao)
  25. Xác định chức năng của các tình thái từ trong các câu sau? a/ Bạn đi học hả?. (à, ư, hả, hử, chứ, chăng, ) →tình thái từ nghi vấn b/ Chúng ta cùng hát nào. ! ( đi, nào, với, ) →tình thái từ cầu khiến c/ Cuộc đời vẫn đẹp . sao ! ( thay, sao, ) →tình thái từ cảm thán d/ Bạn giúp mình học bài . nhé ! (ạ, nhé, cơ, mà, ) →tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm