Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài dạy 24: Nước Đại Việt ta

pptx 24 trang minh70 7320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài dạy 24: Nước Đại Việt ta", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_8_bai_day_24_nuoc_dai_viet_ta.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài dạy 24: Nước Đại Việt ta

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 8C MÔN: NGỮ VĂN Giáo viên : Bùi Thị Tuyên Trường THCS Nguyễn Viết Xuân
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu hỏi:? Trong chương trình Ngữ văn 8 từ đầu kì 2 đến nay, em đã học những thể văn nghị luận cổ nào? Hãy kể tên thể văn đó? Nêu tên văn bản cụ thể? ĐÁP ÁN: Các thể văn nghị luận cổ đã học: -Thể loại chiếu: Văn bản Chiếu dời đô - Thể loại hịch: Văn bản Hịch tướng sĩ
  3. “Bình Ngô đại cáo” bằng chữ Hán
  4. * Nhan đề: BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO - Bình: Đánh dẹp, thảo phạt, hành động của người có chính nghĩa lập lại trật tự. - Ngô: Là tên nước Đông Ngô thời Tam Quốc, Chu Nguyên Chương khởi nghiệp ở đất Ngô, từng xưng là Ngô Vương, sau trở thành Minh Thành Tổ, từ Ngô dùng để chỉ giặc Minh - Đại Cáo: Công bố sự kiện trọng đại Bình Ngô đại cáo: Tuyên bố về sự nghiệp đánh dẹp giặc Ngô (giặc Minh)
  5. CHÚ THÍCH: - Nhân nghĩa: vốn là khái niệm đạo đức của Nho giáo, nói về đạo lí, cách ứng xử và tình thương giữa con người với nhau. - Điếu phạt: rút ý từ câu “điếu dân phạt tội” (thương dân, đánh kẻ có tội) - Đại Việt: Tên nước từ đời vua Lý Thánh Tông - Văn Hiến: truyền thống văn hoá lâu đời và tốt đẹp
  6. KẾT CẤU: Thể cáo gồm 4 phần: P1: Nêu luận đề chính nghĩa. P2: Lập bản cáo trạng tội ác kẻ thù. P3: Phản ánh quá trình kháng chiến P4: Lời tuyên bố chiến thắng, nêu cao chính nghĩa.
  7. BỐ CỤC VĂN BẢN: 3 phần Phần 1: (Từ đầu đến lo trừ bạo): Nêu nguyên lí nhân nghĩa Phần 2: (tiếp đó đến cũng có): Chân lí về sự tồn tại độc lập, chủ quyền của dân tộc. Phần 3: (còn lại): Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc.
  8. PHẦN 1: Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Yên dân: Đem lại cuộc sống yên ổn cho dân Trừ bạo: Trừ diệt mọi thế lực tàn bạo Dân: Là người dân nước Đại Việt Bạo: Giặc Minh Quân điếu phạt: Nghĩa quân Lam Sơn thương dân mà đánh kẻ có tội
  9. PHẦN 2: Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, Núi sông bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác. Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nên độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương, Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau Song hào kiệt đời nào cũng có. - Nền văn hiến lâu đời -NghệLãnhthuậtthổ riêng: -+ ChủSử dụngquyềntừ ngữriêngthể hiện tính chất hiển nhiên, -vốnPhongcó. tục tập quán -+TruyềnNghệ thuậtthốngso lịchsánhsử, liệt kê → các triều đại của ta sánh ngang hàng với các triều đại lớn của Trung Quốc. + Câu văn biền ngẫu, dài ngắn khác nhau. + Giọng văn hào sảng thể hiện sâu sắc niềm tự hào dân tộc.
  10. CÂU HỎI THẢO LUẬN: Theo cặp thời gian (2 phút) Nhiều ý kiến cho rằng ý thức dân tộc ở đoạn trích “Nước Đại Việt ta” là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài “Sông núi nước Nam”. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? Sông núi nước Nam Bình Ngô đại cáo Lí Thường Kiệt khẳng định ý Nguyễn Trãi khẳng định ý thức thức dân tộc dựa trên 2 yếu tố: dân tộc dựa trên 5 yếu tố: - Lãnh thổ - Lãnh thổ. - Chủ quyền - Chủ quyền. - Văn hiến. - Phong tục tập quán. - Lịch sử. -> Nguyễn Trãi là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc từ Lí Thường Kiệt, nhưng ông đã xác định được “văn hiến” và “truyền thống lịch sử” là yếu tố cơ bản nhất, là hạt nhân để xác định dân tộc. Điều mà kẻ thù luôn tìm cách phủ nhận (văn hiến nước Nam) thì chính là thực tế, tồn tại với sức mạnh của chân lí khách quan.
  11. PHẦN 3: Vậy nên: Lưu cung tham công nên thất bại, Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong, Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã. Việc xưa xem xét Chứng cớ còn ghi.
  12. DẶN DÒ: -Về nhà học thuộc lòng đoạn trích. -Nắm vững chức năng và đặc điểm của thể cáo và nội dung bài học. - Chuẩn bị bài hành động nói (tt).