Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Luyện nói Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Luyện nói Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_8_bai_luyen_noi_ke_chuyen_theo_ngoi_ke_ket.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Luyện nói Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- KHỈ CON QUA SÔNG
- 2 ngôi: ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3 Trong văn tự sự , người ta thường kể theo mấy ngôi kể, đó là những ngôi kể nào ?
- Người kể xưng tôi kể những gì minh nghe thấy, trải qua, trực tiếp nói ra cảm xúc , suy nghĩ của chính mình. Khi đọc văn bản , dấu hiệu nào khiến em biết văn bản kể theo ngôi thứ nhất ?
- Kể theo ngôi 3 , người kể dấu mình đi, gọi tên nhân vật bằng chính tên nhân vật Khi đọc văn bản , dấu hiệu nào khiến em biết văn bản kể theo ngôi thứ ba ?
- Ngôi 3 người kể được quan sát, nhận xét, đánh giá toàn bộ về nhân vật . Nêu ngắn gọn tác dụng khi kể theo ngôi thứ 3 ?
- Ngôi 1 : làm cho lời kể thân mật, gần gũi , mang màu sắc , cảm xúc cá nhân. Nêu ngắn gọn ưu điểm khi kể theo ngôi thứ 1 ?
- ( Học sinh kể ) Kể tên một số văn bản em học được kể theo ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3
- Để thay đổi điểm nhìn với nhân vật và sự việc . Tại sao người ta phải thay đổi ngôi kể ?
- Nhiều chi tiết phải thay đổi để phù hợp với ngôi kể mới Khi thay đổi ngôi kể cần chú ý gì ?
- Chuẩn bị bài nói chu đáo, nắm được kĩ thuật nói . Trước khi nói em cần làm những gì ?
- Rèn kĩ năng nói, giúp tự tin hơn trong giao tiếp và cuộc sống . Theo em việc luyện nói trước lớp có ý nghĩa gì ?
- Tiết 43. LUYỆN NÓI : KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I. Luyện nói trên lớp Những yêu cầu của bài nói 1 . Đề bài : Kể lại đoạn truyện “ Chị Dậu xám mặt lại hắn bị chị này + Phải chuyển đoạn truyện thanh ngôi thứ túm tóc lẳng cho một cái , ngã nhất nhao ra thềm “ theo lời của chị + Phải đảm bảo các sự việc chính Dậu ( ngôi thứ nhất ) . + Phải kết hợp được các yếu tố miêu tả và biểu cảm + Khi nói cần kết hợp cử chỉ, điệu bộ , nét mặt . + Nói to, rõ ràng , biểu đạt tốt thái độ , tình cảm
- Tiết 43. LUYỆN NÓI : KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM Khi kể đoạn truyện cần đảm bảo các sự việc nhỏ sau : - Chị Dậu đặt con xuống đỡ lấy tay tên Cai lệ - Tên Cai lệ đánh chị Dậu và sấn đến chỗ anh Dậu - Chị Dậu cự lại, Cai lệ tát vào mặt chị Dậu - Chị Dậu túm cổ tên Cai lệ ấn dúi ra cửa - Tên người nhà Lí trưởng sấn đến , chị Dậu đánh cả tên người nhà Lí trưởng
- Khi kể đoạn truyện cần đảm bảo các sự việc nhỏ sau : - Chị Dậu đặt con xuống đỡ lấy tay tên Cai lệ - Tên Cai lệ đanh chị Dậu và sấn đến trói anh Dậu - Chị Dậu cự lại, Cai lệ tát vào mặt chị Dậu - Chị Dậu túm cổ tên Cai lệ ấn dúi ra cửa - Tên người nhà Lí trưởng sấn đến , chị Dậu đanh luôn cả tên người nhà Lí trưởng
- Những điều cần nhớ khi nói : - Cần chuẩn bị nội dung nói chu đáo - Khi nói cần chậm rãi, rõ ràng , bình tĩnh, tự tin, nhìn vào những người nghe mình nói . - Để người nghe nhớ điều mình nói cần nói có ngữ điệu, có cảm xúc , nhấn những chỗ cần thiết . - Câu từ dễ hiểu, không khoa trương, sáo mòn.