Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Nước Đại Việt Ta

pptx 34 trang minh70 4570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Nước Đại Việt Ta", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_8_bai_nuoc_dai_viet_ta.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Nước Đại Việt Ta

  1. • Nguyễn Phước Duy (Tổ trưởng) • Đặng Thị Kim Ngân • Trần Thanh Hương • Nguyễn Thị Bích Thủy • Nguyễn Mai Uyên • Nguyễn Lâm Anh • Phan Lê Anh Đức • Nguyễn Đức Tấn • Ngô Thế Trường
  2. • Trích trong tập “Bình Ngô đại cáo” - là bài cáo viết bằng văn ngôn do Nguyễn Trãi soạn thảo vào mùa xuân năm 1428, thay lời Bình Định Vương Lê Lợi để tuyên cáo về việc giành chiến thắng trong cuộc kháng chiến với nhà Minh, khẳng định sự độc lập của nước Đại Việt. • Thể loại: cáo • Chủ đề: Được coi là bản Tuyên ngôn độc lập thứ hai của Việt Nam (sau bài Nam quốc sơn hà), thể hiện lòng tự tôn dân tộc và tình yêu quê hương, đất nước.
  3. 1. Tuyên cáo Việt Nam độc lập Toàn văn như sau: “Cứ theo tình hình chung trong thiên hạ, tình thế riêng cõi Đông Á, chính phủ Việt Nam tuyên bố từ ngày này Hòa ước Bảo hộ với nước Pháp bị bãi bỏ và nước Nam khôi phục quyền độc lập. Nước Việt Nam sẽ gắng sức tự tiến triển cho xứng đáng một quốc gia độc lập và theo như lời tuyên ngôn chung của Đại Đông Á, đem tài lực giúp cho cuộc thịnh vương chung. Vậy Chính phủ Việt Nam một lòng tin cậy lòng thành ở Nhật Bản Đế quốc, quyết chí hợp tác với nước Nhật, đem hết tài sản trong nước để cho đạt được mục đích như trên. Khâm thử.” (Lập ngày 27 tháng Giêng năm thứ 20 triều Bảo Đại)
  4. 2. Tìm hiểu về cáo Cáo là một thể văn thư có cội nguồn từ Trung Quốc, nhà vua dùng để ban bố cho thần dân nhằm trình bày chủ trương, công bố kết quả một sự nghiệp. Từ đời Tần trở đi đổi tên gọi thành chiếu, chiếu chỉ. Cáo có thể được viết bằng văn xuôi (tản văn) nhưng phần nhiều được viết theo thể văn biền ngẫu.
  5. • Thang cáo • Lạc cáo • Thiệu cáo • Tửu cáo
  6. Bài cáo cổ nhất Trung Hoa là Thang cáo, chỉ là bản ghi lời phát biểu của vua.
  7. Bản ghi trong Đại Việt sử ký toàn thư như sau: 南國山河南帝居 截然分定在天書 如何逆虜來侵犯 汝等行看取敗虚 Phiên âm Hán –Việt: Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên phận định tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
  8. 4. Các bài thơ được xem như là tuyên ngôn độc lập ở điện Thái Hòa(Huế) Bài 1) Nguyên văn: Dịch nghĩa: Văn hiến thiên niên quốc Nước Việt đã ngàn năm văn hiến Xa thư vạn lý đồ Cơ đồ vạn dặm đã thống nhất hoàn toàn Hồng Bàng khai tịch hậu Từ thuở Hồng Bàng mở nước Nam phục nhất Đường, Ngu Trời Nam đã một cõi sánh với Đường, Ngu Bài 2) Nguyên văn: Dịch nghĩa: Thái bình tân chế độ Đất nước thái bình trong chế độ mới Hiên khoát cựu quy mô Mở rộng quy mô xưa Văn vật thanh danh hội Văn vật người tài về tụ hội Xuân phong mãn đế đô Gió xuân tràn ngập cả kinh đô Bài 3) Nguyên văn Dịch Nghĩa: Địa địa chung linh khí Đất lành un đúc linh khí Quần tinh củng đế xu Tinh tú chầu về nơi vua ở Thánh hoàng trung kiến cực Bậc thánh đế trang nghiêm trên ngôi báu Liễm phúc dĩ thời phu Tích phúc để lan tỏa cho muôn dân
  9. Bài 4) Nguyên văn: Dịch nghĩa: Thái bình tân chế độ Thái bình chế độ mới Hiên hoát cựu quy mô Mở rộng quy mô xưa Vạn vật anh tài hội Vạn vật thanh danh hội Gió xuân tràn Đế đô Xuân phong mãn Đế đô. Bài 5) Nguyên văn: Dịch nghĩa: Đường đường văn hiến quốc Đường hoàng nước văn hiến Hiên ngang dân thái bình Hoạ hạo thái bình dân. Bài 6) Nguyên văn: Dịch nghĩa: Thánh đức của vua Việt Nam Thánh đức tễ Nghiêu, Thuấn Sánh với bậc Nghiêu, Thuấn. Thần mưu giá Hán, Đường. Dịch nghĩa: Bài 7) Nguyên văn: Xe chung cỡ bánh, viết chung thể chữ, Xa thư quý nhất thống quy về một mối Thịnh trị quán Hồng Bàng. Nền thịnh trị của triều đại đứng đầu dòng giống Hồng Bàng
  10. Bài 8) Nguyên văn: Dịch nghĩa: Lễ nhạc siêu Tam Đại Lễ nhạc vượt cả thời Tam Đại Sự thông minh khuếch tán ra bốn cửa. Thông minh khuếch tứ môn. Bài 9) Nguyên văn: Dịch nghĩa: Võ thì oanh liệt, sáng cả ngàn năm Võ liệt quang thiên cổ Văn thì hay, lan khắp chín châu Văn phong phiến Cửu châu. Bài 10) Nguyên văn: Dịch nghĩa: Muôn đời (luôn) có bậc hiền tài. Thiên tải khiết minh lương Bài 11) Nguyên văn: Dịch nghĩa: Quy mô tiểu Hán Đường Quy mô khiến cho Hán, Đường cũng trở nên nhỏ bé. Bài 12) Nguyên văn: Dịch nghĩa: Vạn quốc nhập đình trừ Vạn nước đều vào chầu trước sân. Bài 13) Nguyên văn: Dịch nghĩa: Muôn nước trèo non, vượt Thê hàng lai vạn quốc biển tới đây.
  11. Bài 14) Nguyên văn: Dịch nghĩa: Hậu trạch thâm nhân, hà nhĩ mộ Ơn trạch đủ, nhân đức sâu, gần xa ngưỡng Thần công thánh đức, sử như thùy. mộ Thần công cao, thánh đức lớn, khắc ở sử thư Bài 15) Nguyên văn: Dịch nghĩa: Ngũ bách khai xương vận Năm trăm khai vận tốt Ngàn thuở vững cơ đồ Thiên niên điện đế cơ Bài 16) Nguyên văn: Dịch nghĩa: Ánh sáng tốt, mây mát lành, làm chứng Thụy húc tường vân trưng Tử chỉ cho điều phúc nơi Cung vua Điều phong hòa khí biến Thần châu. Gió thổi thuận, khí điều hòa, tràn khắp mọi nơi ở đất kinh kỳ Bài 17) Nguyên văn: Dịch nghĩa: Hương thùy đà ngân đới Sông Hương như dải lụa bạc Bình sơn kháng ỷ sơ Núi Ngự lưu giữ khí lành Mưa tới, người nhân người trí đều vui Vũ tương nhân trí lạc mừng Triêu tịch yến thần cư Sớm tối chốn kinh kỳ êm ả
  12. Bài 18) Nguyên văn: Dịch nghĩa: Xa thư quy nhất thống Giang sơn nay nhất thống Thịnh trị quản Hồng Bàng Thịnh trị sánh Hồng Bàng Việt tộ chính đương dương Nước Việt dương toàn thịnh Thần dân ngưỡng thánh hoàng Cư trung ngưỡng thánh hoàng Dịch nghĩa: Bài 19) Nguyên văn: Mặt trời làm sáng ngôi điện của vua Nghiêu Hóa nhật quang Nghiêu điện Khúc Nam Phong đã đưa tiếng đàn cầm của vua Huân phong độ Thuấn cầm Thuấn Bài 20) Nguyên văn: Dịch nghĩa: Đại đạo đăng Nghiêu Thuấn Đạo lớn xin theo mô hình thời vua Nghiêu vua Thuấn Tân phong quảng Lạc Hùng Chế độ mới mở rộng quy mô thời các vua Hùng Dịch nghĩa: Bài 21) Nguyên văn: Chín nẻo ca ngợi ngày của vua Thuấn Cửu cù ca Thuấn đán Bốn biển ngắm cảnh mây của vua Nghiêu. Tứ hải vọng Nghiêu vân Dịch nghĩa: Bài 22) Nguyên văn: Đức lớn tày tạo hoá Đại đức phù càn tạo Thuần phong giữ thái hòa Thuần phong vãn thái hòa Thời Nghiêu theo phép nước Nghiêu cù thuận đế tắc Khắp chốn dậy lời ca Xứ xứ dật âu ca
  13. Vị Danh Tướng Phạm Ngũ Lão , Con Rể của Đức Thánh Trần, cũng để lại cho hậu thế một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt đầy hào khí tình yêu quê hương và chí nam nhi: Hoành sóc giang sơn kháp kỷ thu , Tam quân tì hổ khí thôn ngưu . Nam nhi vị liễu công danh trái , Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu Dịch nghĩa: Múa giáo non sông trải mấy thu Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu Công danh nam tử còn vương nợ , Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu
  14. Cảm Hoài - Đặng Du Thế sự du du nại lão hà ? Dịch nghĩa: Vô cùng thiên địa nhập hàm ca Việc đời bối rối tuổi già vay , Thời lai đồ điếu thành công dị , Trời đất vô cùng một cuộc say . Vận khứ anh hùng ẩm hận đa . Bần tiện gặp thời lên cũng dễ , Trí chủ hữu hoài phù địa trục , Anh hùng lỡ bước ngẫm càng cay . Tẩy binh vô lộ vãn thiên hà . Vai khiêng trái đất mong phò Chúa Quốc thù vị báo đầu tiên bạch , Giáp gột sông trời khó vạch mây . Kỷ độ Long Tuyền đới nguyệt ma . Thù trả chưa xong đầu đã bạc , Gươm mài bóng nguyệt biết bao rày .
  15. Vịnh Bà Triệu Mê Linh khuất bóng , gái còn ai ? Bà Triệu nhà ta cũng đáng tài Vùng vẫy non sông ba thước vú Xông pha tên đạn một đầu voi Duyên trần chẳng chút tơ vương mối Nợ nước riêng mình gánh nặng vai Thua được cũng cho Ngô biết mặt Lam Sơn còn có gái tài trai
  16. Lý Nam Đế Sáng ngời gương thủ lĩnh Long Hưng Lý Bí khởi binh chống giặc Lương Nam Đế tiền triều, chia quốc thổ Vạn Xuân khai quốc, vạch biên cương Định Đô đánh thức lòng kiêu dũng Đúc bạc nêu cao chí tự cường Khẳng định tự do và độc lập Nước non vạn thuở nhớ công ơn.
  17. Đăng Sơn (Hồ chí Minh) Huề trượng đăng sơn quan trận địa Vạn trùng sơn ủng vạn trùng vân Nghĩa binh tráng khí thôn Ngưu Đẩu Thệ diệt sài lang xâm lược quân. Dịch Nghĩa: Chống gậy lên núi xem trận địa Muôn trùng núi nâng đỡ muôn trùng mây Khí mạnh của nghĩa quân ta nuốt cả sao Ngưu, sao Đẩu Thề diệt hết quân xâm lược sói lang. Dịch Thơ: Chống gậy lên non xem trận địa Vạn trùng núi đỡ vạn trùng mây Quân ta khí mạnh nuốt Ngưu Đẩu Thề diệt xâm lăng lũ sói cầy.
  18. Vận Nước( Đỗ Pháp Thuận) Quốc lộ như đằng lạc Nam thiên lý thái bình Vô vi cư điện các Xứ xứ tức đao binh Dịch Thơ: Vận nước chằng chịt dây leo Trời Nam khai mở ắt gieo thái bình Vô vi xử thế cung đình Đao binh tự dứt thái bình nơi nơi.
  19. Đất nước ( Nguyễn Đình Thi) Mùa thu nay khác rồi Tôi đứng nghe giữa núi đồi Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo mới Trong biếc nói cười thiết tha! Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta Những cánh đồng bát ngát Những ngả đường thơm ngát Những dòng sông đỏ nặng phù sa
  20. o Nguyễn Phước Duy (Tổ trưởng): A o Đặng Thị Kim Ngân: A o Trần Thanh Hương: B o Nguyễn Thị Bích Thủy: A o Nguyễn Mai Uyên: B o Nguyễn Lâm Anh: A o Phan Lê Anh Đức: B o Nguyễn Đức Tấn: B o Ngô Thế Trường: A