Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Trong lòng mẹ
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Trong lòng mẹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_8_bai_trong_long_me.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Trong lòng mẹ
- Nguyên Hồng
- ◼ Tên khai sinh : Nguyễn Nguyên Hồng (1918 – 1982 ) ◼ Quê quán: phố Hàng Cau, Nam Định ( trước cách mạng sống chủ yếu ở Hải Phòng ) ◼ Sự nghiệp sáng tác : luôn hướng ngòi bút về những người cùng khổ. ◼ Rất bền bỉ sáng tác với nhiều thể loại : tiểu thuyết, kí, thơ, nổi bật là bộ tiểu thuyết sử thi nhiều tập. ◼ Năm 1996 : được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật Tác phẩm chính : Bỉ vỏ ( tiểu thuyết, 1938 ); Những ngày thơ ấu ( hồi kí, 1938 ); Trời xanh ( tập thơ , 1960 ); Cửa biển ( bộ tiểu thuyết 4 tập ); Núi rừng Yên Thế ( bộ tiểu thuyết lịch sử ); Bước đường viết văn ( hồi kí , 1970 )
- Tác phẩm - Trích trong hồi kí Những ngày thơ ấu. - - Những ngày thơ ấu là tập kí kể về tuổi thơ cay đắng của tác giả. Tác phẩm gồm 9 chương được đăng báo năm 1938. - Đoạn trích “Trong lòng mẹ” là chương IV của tác phẩm - Hồi kí : là sáng tác thuộc nhóm thể tài kí, là một thiên trần thuật từ ngôi tác giả, kể về những sự kiện có thực xảy ra trong quá khứ mà tác giả đã chứng kiến.
- ◼ GIẢI NGHĨA TỪ NGỮ KHÓ ◼ . Tha hương cầu thực : đi xa quê kiếm ăn ◼ . Phát tài : kiếm được nhiều tiền ◼ . Tâm can : tim gan, gan ruột; ý nói chỗ sâu kín nhất, tha thiết nhất trong lòng. ◼ . Thành kiến : cách nhìn có phần thiên lệch từ trước, khó thay đổi. ◼ . Cổ tục : tục lệ xưa cũ. ◼ Bán xới( bán sới): bỏ quê hương xứ sở mà đi
- Tóm tắt đoạn trích “Trong lòng mẹ” Chú bé Hồng sinh ra là kết quả của cuộc hôn nhân miễn cưỡng không có tình yêu : Người bố nghiện ngập người mẹ trẻ trung luôn khao khát tình yêu thương song đành chôn vùi tuổi xuân bên người chồng nghiệp ngập. Cuối cùng người bố chết, người mẹ bỏ lại hai anh em Hồng để đi “tha hương cầu thực” trong sự ghẻ lạnh của họ hàng. Còn bà cô bên nội thì luôn gieo rắc vào đầu chú bé những rắp tâm tanh bẩn để chú cũng hoài nghi và ghét bỏ người mẹ của mình. Nhưng Hồng không những không ghét mẹ mà còn hiểu, thông cảm cho mẹ, lại còn ghét những cổ tục đã đày đọa me.Chiều hôm ấy khi vừa tan học thoáng thấy bóng người ngồi trên xe kéo giống mẹ, chú liền gọi theo với giọng bối rối. Khi người mẹ quay đầu lại Hồng chạy đến sà vào lòng mẹ, hai mẹ con cùng sụt sùi hỏi thăm nhau. Khi ở trong lòng mẹ chú chẳng còn mảy may nghĩ đến những lời nói thâm độc của bà cô nữa.
- Bố cục + phần 1 : từ đầu đến và mày cũng còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ ? Cuộc đối thoại giữa người cô cay độc và chú bé Hồng; ý nghĩ, cảm xúc của chú về người mẹ bất hạnh +Phần 2: (còn lại) cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ và cảm giác vui sướng cực điểm của chú bé Hồng .
- * Cảnh ngộ bé H: - Mồ cô cha. -Mẹ tha hương cầu thực vì nghèo túng. - ở với cô ruột. ->Cô độc, thiếu tình thương, đau khổ, luôn khát khao tình mẹ
- Bà cô Chú bé Hồng - Cười hỏi : Hồng ! Mày có toan trả lời-> cúi đầu không muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ đáp-> Cười đáp : Không ! Cháu mày không ? không muốn vào. Cuối năm thế => giả vờ vui vẻ nào mợ cháu cũng về => nhạy cảm, thông minh khi hiểu rõ ý nghĩ cay độc của bà cô - Hỏi luôn, giọng vẫn ngọt : - Im lặng, cúi đầu xuống đất, Sao lại không vào? Mợ mày phát lòng thắt lại, khoé mắt cay cay. tài lắm, có như dạo trước đâu -> hai con mắt long lanh, chằm ◼ => tủi thân và thương mẹ. chặp nhìn. => giả vờ ngọt ngào, thân tình, quan tâm ◼
- Bà cô Chú bé Hồng - Vỗ vai, cười nói : dại quá, cứ vào đi, tao - Nước mắt ròng ròng rớt chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may xuống hai bên mép, chan hoà vá sắm sửa,thăm em bé chứ. Hai tiếng em đầm đìa ở cằm và ở cổ cười bé ngân dài thật ngọt, thật rõ. dài trong tiếng khóc. => thâm hiểm, cố ý làm tổn thương cháu. => đau đớn, phẫn uất đến nỗi không còn kìm nén được - Cổ họng nghẹn ứ, khóc - Tươi cười kể chuyện mẹ bé Hồng ăn vận không ra tiếng rách rưới, mặt mày xanh bủng, người gầy rạc, ngồi ở chợ cho con bú bên rổ bóng đèn. => uất ức tột cùng, căm => độc ác, tàn nhẫn, thích thú trước nỗi thù những cổ tục đã đày đoạ bất hạnh của người khác. mẹ. - Vỗ vai, đổi giọng nghiêm nghị, tỏ ngậm ngùi thương xót => trơ trẽn, giả tạo ghê sợ -> tin yêu mẹ, cảm thông cho -> kẻ sống lạnh lùng, vô cảm, không có tình hoàn cảnh của mẹ, căm hận nghĩa họ hàng-> tố cáo hạng người sống tàn nhẫn , đó là sản phẩm của định kiến với phụ nữ những cổ tục đã đày đọa mẹ trong xã hội cũ tàn nhẫn => yêu thương mẹ sâu sắc.
- ◼ III. Tổng kết ◼ * Nghệ thuật : ◼ - Sử dụng thành công phương thức tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm. ◼ - Lời văn giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, thấm đượm chất trữ tình. ◼ * Nội dung : tái hiện một cách chân thực và cảm động những cay đắng, tủi cực cùng tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn thời thơ ấu đối với người mẹ bất hạnh.