Bài giảng Ngữ văn 8 - Nhớ rừng - Trường: THCS Liên Hòa

ppt 19 trang minh70 4130
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Nhớ rừng - Trường: THCS Liên Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_nho_rung_truong_thcs_lien_hoa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Nhớ rừng - Trường: THCS Liên Hòa

  1. Giáo viên: Nguyễn Thị Ánh Hồng Trường: THCS Liên Hòa
  2. Tiết 73-74 Thế Lữ A: Giới thiệu chung 1. Tác giả : - Thế Lữ (1907 – 1989) ,Tên thật : Nguyễn Thứ Lễ, Bắc Ninh. - Nhà thơ tiên phong trong PT thơ mới . - Ngoài sáng tác thơ, ông còn viết truyện trinh thám, kinh dị - Tácác phphẩm chính :Mấy vần thơ (1935), Vàng và máu (1934), Bên 2. Tácđườ phẩmng Thiên “Nhí lôi rõng” (1936) in trong tËp “MÊy vÇn th¬” (1935) . thể thơ: tám chữ (phổ biến trong PT thơ mới), gieo vần liền.
  3. B. Đọc – hiểu vb 1. Đọc- chú thích S¾p xÕp c¸c tõ ë cét A cho phï hîp víi c¸ch gi¶i nghÜa ë cét B A B Ng¹o m¹n Căm giận, uất ức dồn nén trong lòng Oai linh Kiêu ngạo, coi thường người khác Sa c¬ Sức mạnh linh thiêng Oanh liÖt Lâm vào cảnh không may bị that bại UÊt hËn Lừng lẫy vang dội
  4. Tiết 73-74 A.A. TìmTìm hiểuhiểu chungchung Thế Lữ 1,Tác giả 2. Tác phẩm B. Đọc- hiểu văn bản 1,Đọc-chú thích Bố cục 2. Bố cục Phần 1: Phần 2: Phần 3: Đoạn 1, 4 đoạn 2,3 Đoạn 5 Con hổ ở trong Nỗi nhớ thời Nỗi khao khát vườn bách thú. oanh liệt trong tự do và sự (Khôí căm hờn và chốn gian sơn nuối tiếc cuộc uất hận.) hùng vĩ. sống hào hùng.
  5. Bài 22 Tiết 73-74 3. Phân tích Thế Lữ 3.1.Con hổ trong vườn bách thú (1,4) Đoạn 1 a.Tâm trạng con hổ (đ1) Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt Ta nằm dài đợi ngày tháng dần qua, -Căm hờn, uất hận, bất lực, Khinh lũ người kia ngạo mạn ngẩn ngơ, Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm. buông xuôi. “Gậm một dần qua” Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm, Để làm trò lạ mắt thứ đồ chơi, - Khinh bọn người đang ngự trị Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi, “ khinh lũ ngẫn ngơ” Vơí cặp báo chuồng bên vô tư lự. - Đau đớn, tui nhục khi sa cơ bị “làm trò, đồ chơi”. Bị đánh đồng với bọn báu an phận, gấu dở hơi.
  6. Bài 22 Tiết 73-74 3. Phân tích Thế Lữ 3.1.Con hổ trong vườn bách thú (1,4) a.Tâm trạng con hổ (đ1) b.Cảnh vườn bách thú (đ4) Đoạn 4 Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu, Ghét những cảnh không đời nào thay đổi, Thật chán ghét, tầm thường giả dối, Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối: đơn điệu và tẻ nhạt “ hoa chăm, Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng; cỏ xén không bí hiểm”. Dải nước đen giả suối chẳng thông dòng, Len dưới nách những mô gò thấp kém; Giọng thơ chế giễu,thái độ chán Dăm vừng lá hiền lành, không bí hiểm, chường, chán ghét hiện thực xã hội Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu tù túng. Của chốn ngàn năm cao cả, âm u,
  7. Tiết 73-74 3. Phân tích Thế Lữ 3.1.Con hổ trong vườn bách thú (1,4) 3.2.Nỗi nhớ thời oanh liệt (2,3) a. Cảnh sơn lâm Đoạn 2 -Nhớ cảnh sơn lâm:Bóng cả, Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ cây già, gió gào ngàn, Thủa tung hoành hống hách ngày xưa. giọng nguồn hét núi. Nhớ cảnh sơn lâm bóng cả cây già, Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét -> Điệp từ “với”, phép núi, liệt kê cùng với động từ mạnh. Với khi thét khúc trường ca dữ dội, Ta bước chân lên, dõng dạc đường hoàng, =>Sức sống mãnh liệt, bí ẩn của Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng, rừng già Vườn bóng âm thầm lá gai cỏ sắc. Trong hang tối, mắt thần khi đã quắc, Là khiến cho mọi vật đều im hơi. Ta biết ta chúa tể của muôn loài, Giữa chốn thảo hoa không tên không tuổi.
  8. Tiết 73-74 3. Phân tích Thế Lữ 3.1.Con hổ trong vườn bách thú (1,4) 3.2.Nỗi nhớ thời oanh liệt (2,3) a. Cảnh sơn lâm Đoạn 2 b. Hình ảnh con hổ Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ +Thét khúc trường ca dữ dội Thủa tung hoành hống hách ngày xưa. +Bước chân dõng dạc Nhớ cảnh sơn lâm bóng cả cây già, +Lượn tấm thân Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi, +Vườn bóng Với khi thét khúc trường ca dữ dội, +Mắt thần Ta bước chân lên, dõng dạc đường hoàng, -> Dùng động từ, tính từ gợi tả Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng, Vườn bóng âm thầm lá gai cỏ sắc. =>Ngang tàng, oai phong, Trong hang tối, mắt thần khi đã quắc, uy nghiêm Là khiến cho mọi vật đều im hơi. Ta biết ta chúa tể của muôn loài, Giữa chốn thảo hoa không tên không tuổi.
  9. Tiết 74: Nhớ Rừng ( Thế Lữ) • Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc khổ thơ 1 của bài thơ “ Nhó rừng” của Thế Lữ, Phân tích nội dung đoạn thơ? Yêu cầu:- Đọc đúng đoạn thơ - Nêu được nội dung chính đoạn thơ
  10. Tiết 73-74 3. phân tích Thế Lữ 3.1.Con hổ trong vườn bách thú (1,4) 3.2.Nỗi nhớ thời oanh liệt (2,3) a. Cảnh sơn lâm b. Hình ảnh con hổ c. Bức tranh tứ bình (đ 3) Đoạn 3 Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn, Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới ? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ? Đâu những chiều lêng láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ? - Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ?
  11. Đêm vàng bên bờ suối Nhớ Mưa chuyển Bình bốn minh cây phương xanh ngàn nắng gội Chiều lênh láng máu sau rừng
  12. Tiết 73-74 3. Phân tích Thế Lữ 3.1.Con hổ trong vườn bách thú (1,4) 3.2.Nỗi nhớ thời oanh liệt (2,3) a. Cảnh sơn lâm (đ 2) b. Hình ảnh con hổ (đ 2) c. Bức tranh tứ bình (đ 3) -Bộ tranh tứ bình lộng lẫy với vẻ đẹp vừa hùng vĩ vừa thơ mộng của núi rừng, với tư thế lẫm liệt uy nghi của chúa sơn lâm. -Hình ảnh tráng lệ, câu hỏi tu từ, cảm thán, điệp ngữ =>Nỗi tiếc nhớ không nguôi của con hổ về dĩ vãng huy hoàng, oanh liệt => Tâm trạng của người dân VN đương thời, tiếc nhớ chiến công chống giặc vẻ vang.
  13. Tiết 73-74 3. Phân tích Thế Lữ 3.1.Con hổ trong vườn bách thú (1,4) 3.2.Nỗi nhớ thời oanh liệt (2,3) a. Cảnh sơn lâm (đ 2) b. Hình ảnh con hổ (đ 2) c. Bức tranh tứ bình (đ 3) 3.3. Niềm khao khát và sự tiếc nuối cuộc sống hào hùng
  14. 3.3. Niềm khao khát và sự tiếc nuối Hỡi oai linh cảnh nứơc non hùng vĩ ! Là nơi gíông hùm thiêng ta ngự trị, Nơi thênh thang ta vùng vẫy ngày xưa, Nơi ta không còn được thấy bao giờ ! Có biết chăng trong những ngày ngao ngán, Ta đương theo giấc mộng ngàn to lớn Để hồn ta được phảng phất được gần ngươi, - Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi !
  15. Bài 22 Tiết 73-74 Thế Lữ Hỡi oai linh cảnh nứoc non hùng vĩ ! Là nơi giống hùm thiêng ta ngự trị, Nơi thênh thang ta vùng vẫy ngày xưa, Nơi ta không còn được thấy bao giờ ! Có biết chăng trong những ngày ngao ngán, Ta đương theo giấc mộng ngàn to lớn, để hồn ta được phảng phất được gần gươi, - Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi !
  16. Tiết 73-74 3. Phân tích Thế Lữ 3.1.Con hổ trong vườn bách thú (1,4) 3.2.Nỗi nhớ thời oanh liệt (2,3) a. Cảnh sơn lâm (đ 2) b. Hình ảnh con hổ (đ 2) c. Bức tranh tứ bình (đ 3) 3.3. Niềm khao khát và sự tiếc nuối cuộc sống hào hùng (đ 5) “ Hỡi oai linh, cảnh nước non hùng vĩ !” “Nơi ta không còn được thấy bao giờ!” “ – Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!” Câu cảm thán liên tiếp, lời gọi thiết tha. Khát vọng tự do mãnh liệt nhưng bất lực.
  17. Tiết 73-74 3. Phân tích Thế Lữ 4. Tổng kết 4.1 Nội dung: Nhớ rừng nước thủơ ấy 4.2Nghệ thuật: -Sử dụng bút pháp lãng mạn - Nhiều BPNT (nhân hóa, soa sánh, phóng đại ) - Hình ảnh giàu chất tạo hình - Ngôn ngữ biểu cảm + ý nghĩa: Mượn lời con hổ trong vườn bách thú, tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm yêu nước, niềm khao khác khỏi kiếp đời nô lệ.
  18. 1 2 3 4 5 6 THƠ MỚI GọiĐáp là Thơán mới đểC phân O N biệt H với Ổ thơ cũ – chỉ thơ Đường luậtlà chủ yếu B –I là Ểở số U tiếng, C Ả số M câu, vần, nhịp trong bài Trất Htự do, Ế phóng L Ữ khoáng không bị gòN bó Hbởi Ớ niêm T luật I màẾ Cchỉ theo dòng cảm xúc của M người Ộ N viết G M Ấ Y V Ầ N T H Ơ ConPhươngTâmTácNhânBài thơhổgiảtrạng vật làm thứcNhớcủa chínhcủa thếbài biểurừng con nàothơtrong đạt đượchổ đểNhớ củakhibài trở trích rừng? thơbàiởvề vườn quátrongthơNhớ Nhớkhứ?Bách rừng? tập rừng? thơthú? nào?
  19. Hướng dẫn học tập ở nhà Bài tập về nhà : Học thuộc lòng đoạn 1,2,3. Nêu nội dung chính từng đoạn Chuẩn bị bài : “ câu nghi vấn, viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh