Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 123: Ôn tập phần Tiếng Việt

ppt 27 trang minh70 3110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 123: Ôn tập phần Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_123_on_tap_phan_tieng_viet.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 123: Ôn tập phần Tiếng Việt

  1. Tiết 123: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT Câu cảm thán Phân loại theo mục đích nói Câu cầu khiến Câu nghi vấn 1. Các kiểu câu đơn Câu trần thuật Phân loại theo Câu bình thường cấu tạo Câu đặc biệt Dấu chấm. Dấu phẩy 2. Các dấu Dấu chấm phẩy câu Dấu chấm lửng Dấu gạch ngang
  2. 1. Các kiểu câu đơn đã học:1. Các kiểu câu đơn đã học: CÁC KIỂU CÂU ĐƠN PHÂN LOẠI THEO PHÂN LOẠI THEO MỤC ĐÍCH NÓI CẤU TẠO Câu Câu Câu Câu Câu Câu nghi trần cầu cảm bình đặc vấn thuật khiến thán thường biệt
  3. a- Câu phân loại theo mục đích nói: - Câu nghi vấn : Dùng để hỏi. + C©u nghi vÊn th­êngchøa c¸c tõ nghi vÊn nh­:(ai, bao giê, ë ®©u, b»ng c¸ch nµo, ®Ó lµm gì ￿) - Câu trần thuật: + Nêu một nhận định, có thể đánh giá theo tiêu chuẩn đúng hay sai.Dïng ®Ó giíi thiÖu, t¶ hoÆc kÓ vÒ mét sù vËt, sù viÖc￿. - Câu cầu khiến + Dïng ®Ó ®Ò nghÞ, yªu cÇu ￿ ng­êi nghe thùc hiÖn hµnh ®éng ®­îc nãi ®Õn trong c©u. + C©u cÇu khiÕn th­êng chøa c¸c tõ cã ý nghÜa cÇu khiÕn (h·y, ®õng, chí, nªn, kh«ng nªn) - Câu cảm thán: + Dùng để bộc lộ cảm xúc một cách trực tiếp. + C©u c¶m th¸n th­êng chøa c¸c tõ béc lé c¶m xóc cao («i, trêi ¬i, eo ¬i ￿)
  4. b-b- CâuCâu phânphân loạiloại theotheo cấucấu tạo:tạo: CâuCâu bìnhbình thườngthường CâuCâu cấucấu tạotạo theotheo mômô hìnhhình chủchủ ngữ,ngữ, vịvị ngữ.ngữ. CâuCâu đặcđặc biệtbiệt:: CâuCâu cấucấu tạotạo khôngkhông theotheo mômô hìnhhình chủchủ ngữngữ vàvà vịvị ngữ.ngữ.
  5. Bài tập 1. Trong các câu sau, câu nào là câu bình thường? A Mưa! B Hoa hồng nhung! C Chùa Một Cột D Mẹ đi làm.
  6. Bài tập 2. Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt? A Tiếng sáo diều. B Hoa nở. C Em học bài chưa? D Nắng to.
  7. Bài tập 3: Trong những câu in đậm dưới dây, đâu là câu rút gọn, đâu là câu đặc biệt, vì sao? a) Một đêm mùa b) – Chị gặp anh ấy xuân. Trên dòng bao giờ ? sông êm ả, cái đò - Một đêm mùa cũ của bác tài Câuxuân rút. gọn Phán từ từ trôi. →Có thể căn cứ vào tình → Câu đặc biệt huống cụ thể để khôi phục lại các thành phần bị rút gọn, làm →Không thể có cho câu có cấu tạo chủ ngữ - chủ ngữ và vị ngữ vị ngữ bình thường. Tôi /gặp anh ấy vào một đêm mùa xuân
  8. 2. Các dấu câu đã học:2. Các dấu câu đã học: CÁC DẤU CÂU DẤU DẤU DẤU DẤU DẤU CHẤM CHẤM GẠCH CHẤM PHẨY PHẨY LỬNG NGANG
  9. - Dấu chấm: Được đặt ở cuối câu trần thuật,đánh dấu ranh giới giữa các câu trong đoạn văn. - Dấu phẩy: Được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu. Cụ thể là: + Giữa các thành phần phụ của câu với chủ ngữ và vị ngữ. + Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu. + Giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó. + Giữa các vế của một câu ghép. - Dấu chấm lửng: Được dùng để: + Tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tượng chưa liệt kê hết. + Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng , ngắt quãng. + Làm giãn nhịp điệu câu văn,chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
  10. -Dấu chấm phẩy: Được dùng để: - Dấu gạch ngang: + Đánh dấu ranh giới giữa các vế + Đặt ở giữa câu để đánh dấu của một câu ghép có cấu tạo phức bộ phận chú thích, giải thích tạp. trong câu. + Đánh dấu ranh giới giữa các bộ + Đặt ở đầu dòng để đánh dấu phận trong một phép liệt kê phức lời nói trực tiếp của nhân vật tạp. hoặc để liệt kê. + Nối các từ nằm trong một liên danh.
  11. Tuần: 32 Tiết: 125.126 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT HỌC KỲ II I- Kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, câu phủ định 1. Lý thuyết: * Câu nghi vấn là câu: - Có những từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, tại sao ) hoặc có từ hay ( nối các vế có quan hệ lựa chọn). - Có chức năng chính là dùng để hỏi. * Khi viết câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi. *Trong nhiều trường hợp câu nghi vấn không dùng để hỏi mà để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc và không yêu cầu người đối thoại trả lời * Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như : hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào, hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo * Khi viết câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm. * Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán; thường dùng để kể, thông báo, nhận đinh, miêu tả, - Ngoài những chức năng trên đây câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc ( vốn là chức năng chính của những kiểu câu khác). * Khi viết câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm, nhưng đôi khi nó có thể kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng. * Đây là kiểu câu cơ bản và được dùng phổ biến trong giao tiếp. * Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chưa, chẳng, đâu *Câu phủ định dùng để : - Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (Câu phủ định miêu tả) - Phản bác một ý kiến, một nhận định.(Câu phủ định bác bỏ).
  12. 2. Bài tập: 1- Bài 1 (130 ): ? Hs đọc đoạn văn : - Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi - Câu 1: là câu trần thuật ghép, có 1 vế (1) Cái bản tính tốt của người ta bị là dạng câu phủ định. những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỉ che - Câu 2: là câu trần thuật đơn. lấp mất (2). Tôi biết vậy, nên tôi chỉ - Câu 3: là câu trần thuật ghép, vế sau buồn chứ không nỡ giận (3). có 1 vị ngữ phủ định (không nỡ giận). ? Các câu trên thuộc kiểu câu nào trong số các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định?
  13. Bài 2 (131 ) ? Dựa theo nội dung của câu 2 trong bài tập 1, hãy đặt một câu nghi vấn ? “ Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỉ che lấp mất.” - Cái bản tính tốt của người ta có thể bị những gì che lấp mất? - Những gì có thể che lấp mất cái bản tính tốt của người ta? - Cái bản tính tốt của người ta có thể bị những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỉ che lấp mất không? - Những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỉ có thể che lấp mất cái bản tính tốt của người ta không? - Phải chăng cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỉ che lấp mất?
  14. Bài 3 (131 ): ? Hãy đặt câu cảm thán chứa một trong những từ như vui, buồn, hay, đẹp, ? - Trời ơi, buồn quá! Ôi, buồn quá! Chao ôi,a) buồn - Câu quá! trần Buồnthuật: ơi câu là 1,3,6.buồn! Bài 4 (131 ). - Câu cầu khiến: câu 4. ? Trong những câu dưới đây, câu - Câu nghi vấn: câu 2,5,7. nào là câu trần thuật, câu nào là ? Câu nào trong số những câu nghi vấn b)- Câu nghi vấn dùng để hỏi: câu 7. câu cầu khiến, câu nào là câu trên được dùng để hỏi (điều băn khoăn nghi vấn? cần được giải đáp)? Tôi bật cười bảo lão(1): -Sao cụ lo xa quá thế(2)? Cụ còn ? Câu nào trong số những câu nghi khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ(3)! vấn trên không được dùng để hỏi? Nó c)- Câu nghi vấn 2/5 là những câu không Cụ cứ để tiền đấy mà ăn, lúc chết được dùng làm gì?được dùng để hỏi. hẵng hay(4)! Tội gì bây giờ nhịn - Câu 2 được dùng để bộc lộ sự ngạc đói mà tiền để lại(5)? nhiên - không, ông giáo ạ(6)!Ăn mãi hết - Câu 5 dùng để giải thích (thuộc kiểu đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo câu trình bày) cho đề nghị nêu ở câu 4. liệu(7)?
  15. II- Hành động nói: 1. Lí thuyết: * Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm những mục đích nhất định. * Những kiểu hành động nói thường gặp là : - Hành động hỏi ( Bạn làm gì vậy ? ) - Hành động trình bày( báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán ) ( Ngày mai trời sẽ mưa ) - Hành động điều khiển ( cầu khiến, đe dọa, thách thức, ) ( Bạn giúp tôi trực nhật nhé ) - Hành động hứa hẹn .( Tôi xin hứa sẽ không đi học muộn nữa ) - Hành động bộc lộ cảm xúc. ( Tôi sợ bị thi trượt học kì này ) * Mỗi hành động nói có thể được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó ( cách dùng trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác ( cách dùng gián tiếp)
  16. 2. Bài tập : 1. Hãy xác định hành động nói của các câu sau đã cho theo bảng dưới dây? STT Câu đã cho Hành động nói (1) Tôi bật cười bảo lão: Mục đích kể - hành động trình bày. (2) -Sao cụ lo xa quá thế? Mục đích bộc lộ cảm xúc- hành động bộc lộ cảm xúc. (3) Cụ còn khỏe lắm, chưa chết Mục đích nhận định - hành động đâu mà sợ! trình bày. (4) Cụ cứ để tiền đấy mà ăn, lúc Mục đích đề nghị - hành động điều chết hẵng hay! khiển. (5) -Tội gì bây giờ nhịn đói mà Mục đích giải thích - hành động tiền để lại? trình bày. (6) - Không, ông giáo ạ! Mục đích phủ định bác bỏ - hành động trình bày. (7) Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết Mục đích hỏi - hành động hỏi. lấy gì mà lo liệu?
  17. 2.Hãy xếp các câu nêu ở bài tập 1 vào bảng tổng kết theo mẫu sau ? STT Kiểu câu Hành động nói được thực Cách dùng hiện (1) Câu trần thuật. Hành động trình bày. Trực tiếp (2) Câu nghi vấn. Hành động bộc lộ cảm xúc. Gián tiếp (3) Câu trần thuật. Hành động trình bày. Trực tiếp (4) Câu cầu khiến. Hành động điều khiển. Trực tiếp (5) Câu nghi vấn. Hành động trình bày. Gián tiếp (6) Câu trần thuật. Hành động trình bày. Trực tiếp (7) Câu nghi vấn. Hành động hỏi. Trực tiếp
  18. 3.Hãy viết một hoặc vài ba câu theo một trong những yêu cầu nêu dưới đây. Xác định mục đích của hành động nói. a) Cam kết không tham gia các hoạt động tiêu cực như đua xe trái phép, cờ bạc, nghiện hút, b) Hứa tích cực học tập, rèn luyện và đạt kết quả tốt trong năm học tới. VD: Ngày ngày chúng em vẫn tự nhủ: phải học sao cho giỏi để trở thành người có ích cho xã hội.
  19. III- Lựa chọn trật tự từ trong câu: 1. Lí thuyết: * Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự , mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng. Người nói,viết cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp. * Trật tự từ trong câu có tác dụng : - Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm. - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng. - Liên kết câu với những câu khác trong văn bản. - Đảm bảo sự hài hòa về mặt ngữ âm của lời nói.
  20. 2.Bài tập: 1. Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ của các bộ phận in đậm nối tiếp nhau trong đoạn văn sau? Sứ giả vào, đứa bé bảo: “Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này”. Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu với vua. ( Thánh Gióng) Các trạng thái và hoạt động của sứ giả đựơc xếp theo đúng thứ tự xuất hiện và thực hiện: thoạt tiên là tâm trạng kinh ngạc, sau đó là mừng rỡ, cuối cùng là hoạt động về tâu vua.
  21. 2. Trong những câu sau, việc sắp xếp những từ ngữ in đậm ở đầu câu có tác dụng gì? a) Các lang ai cũng muốn ngôi báu về mình, nên cố làm vừa ý vua cha. Nhung ý vua cha như thế nào, không ai đoán được. ( Bánh chưng, bánh giầy) b) Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. ( Phạm Văn Đồng, Đức tính giản dị của Bác hồ) a- Nối kết câu. b- Nhấn mạnh (làm nổi bật) đề tài của câu hỏi.
  22. 3. Đọc, đối chiếu hai câu sau (chú ý các cụm từ in đậm) và cho biết câu nào mang tính nhạc rõ ràng hơn? a) Nhớ một buổi chưa hôm nào, nồm nam cơn gió thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê. b) Nhớ một buổi chưa hôm nào, nồm nam cơn gió thổi, khóm tre làng rung lên khúc nhạc đồng quê man mác - Câu a kết thúc bằng từ có thanh bằng là “đồng quê”, nhờ vậy mà âm điệu ngân vang hơn. - Câu b kết thúc bằng từ có thanh trắc là “man mác”, hơn nữa tiếng “mác” đóng lại bằng phụ âm tắc (cờ) cho nên khi đọc không thể ngân vang.
  23. Hết Tiết :125 sang tiết :126 I- Kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định 1- Bài tập. 1. Các câu trên thuộc kiểu câu nào trong số các kiểu câu cầu khiến, trần thuật, nghi vấn, cảm thán, phủ định? Câu a, e: là câu cầu khiến. a) U nó không được làm thế!(Ngô Tất Tố) b) Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù, phải tội. (Ngô Tất Tố) Câu b, g, h: là câu trần thuật. c) Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy hả? ( Tô Hoài) d) Này, em không để chúng nó yên được à? ( Tạ duy anh) e) Các em đừng khóc.( Thanh Tịnh) g) Ha ha! { Một lưỡi gươm!} ( Sự tích Hồ Gươm) Câu c, d: là câu nghi vấn. h) Làng tôi vốn làm nghề chài lưới, Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông. ( Tế Hanh)
  24. II- Hành động nói: 1. Hãy xác định hành động nói của các câu sau đã cho? a) Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi! Câu a: mục đích –HĐ bộc lộ cảm xúc. ( Tố Hữu) b) Nhà cháu đã túng lại phải đóng cả Câu b: Là câu nghi vấn nhưng không suất sưu của chú nó nữa, nê mới lôi dùng để hỏi mà dùng để thực hiện thôi như thế. Chứ cháu có dám bỏ bễ hành động phủ định. tiền sưu của nhà nước đâu? ( Tô Hoài) c) Các em phải gắng học để thầy mẹ được Câu c: mục đích –HĐ cầu khiến vui lòng và để thầy dạy các em được (khuyên bảo). sung sướng. (Thanh Tịnh) d)- Nếu không có tiền nộp sưu cho ông Câu d: mục đích –HĐ đe doạ bây giờ, thì ông dỡ cả nhà mày đi, chửi mắng thôi à! ( ngô tất Tố) e) Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi đây là Câu e: mục đích –HĐ khẳng thắng địa.( Lí công Uẩn) định.
  25. 2. Dựa vào hành động nói đã xác định ở bài tập 1, viết lại các câu(b), (d) dưới một hình thức khác. b, Cháu cũng đang chạy tiền để nộp đấy chứ có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu. d, Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ, thì ông sẽ dỡ cả nhà mày đi, chửu mắng thôi à. d, Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ, thì ông sẽ gây khó dễ cho nhà mày đấy (dỡ cả nhà mày đi, chứ chửi mắng thôi à).
  26. III- Lựa chọn trật tự từ trong câu: 1. Hãy viết lại câu dưới đây bằng cách chuyển từ in đậm vào những vị trí có thể được. - Chị Dậu rón rén bưng một bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm ( Ngô Tất Tố) * Viết lại: - Chị Dậu bưng một bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm một cách rón rén. - Rón rén chị Dậu bưng một bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm.
  27. 2. Viết lại câu sau đây bằng cách đặt cụm từ in đậm vào vị trí khác nhau trong câu này. Hoảng quá, anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì. * Viết lại: - Anh Dậu hoảng quá, để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì. 3. Hãy phân tích chỗ khác nhau trong cách diễn đạt ở câu đã cho với câu viết lại ở bài tập 2 * Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ của các câu trên. - Các câu trên khi ta thay đổi trật tự từ trong câu nội dung của câu không thay đổi nhưng cách sắp xếp của Ngô Tất Tố có hiêụ quả hơn Ví dụ: Ở bài tập 2 nhấn mạnh trạng thái lo sợ hoảng hốt của anh Dậu trước hành động quát tháo đe nẹt của Cai Lệ.