Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 118 + 119: Hịch tướng sĩ

ppt 28 trang minh70 3050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 118 + 119: Hịch tướng sĩ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_118_119_hich_tuong_si.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 118 + 119: Hịch tướng sĩ

  1. MễN NGỮ VĂN 8 GV: TRƯƠNG THỊ TIỂU PHONG
  2. Trần Quốc Tuấn
  3. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả:
  4. Hịch tướng sĩ ( Trần Quốc Tuấn ) I. Tỡm hiểu chung - Trần Quốc Tuấn ( 1231 ?- 1300), tước Hưng Đạo Vương là nhà quõn sự, chớnh trị kiệt suất, 1. Tỏc giả đồngHóy thời cũngnờu làhiểu nhà vănbiết đời của Trần . - ễngem quờ vềở hương tỏc giả Tức Trần Mặc, phủ Thiờn Trường (nay thuộcQuốc tỉnh Tuấn? Nam Định) - ễng là con trai của An Sinh Vương Trần Liễu, chỏu gọi vua Trần Thỏi Tụng bằng chỳ. Từ nhỏ đó cú tài văn chương và tài vừ nghệ. Bảy tuổi đó biết làm thơ. Đại Việt sử ký toàn thư cú chộp : “Lỳc mới sinh ra, cú một thầy tướng xem cho và bảo: ‘ Người này ngày sau cú thể cứu nước giỳp đời’ - Năm 1285 và năm 1827, quõn Mụng- Nguyờn xõm lược nước ta, lần nào ụng cũng được Trần Nhõn Tụng cử làm tiết chế thống lĩnh cỏc đạo quõn, cả hai lần đều thắng lợi vẻ vang. - ễng được nhõn dõn suy tụn là Đức Thỏnh Trần
  5. Tợng đài Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (tại nỳi Yờn Phụ - Hải Dương )
  6. Tượng đài Trần Quốc Tuấn ở Nam Định
  7. Đây là cuốn binh th mà Trần Quốc Tuấn đã dày công biên soạn để cho t- ớng sĩ học tập nhằm chống lại 50 vạn quân Nguyên.
  8. 2. Tác phẩm a). Hoàn cảnh ra đời. - Hịch tớng sĩ có tên chữ Hán là “Dụ ch tì tớng hịch văn” đợc công bố tháng 9/1284, tại cuộc duyệt binh ở bến Đông Bộ Đầu (Thăng Long) tr- ớc cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ 2.
  9. 2. Tác phẩm b) Giới thiệu về thể hịch - Hịch là thể văn nghị luận thời xưa được vua chỳa, tướng lĩnh một phong trào dựng để cổ động, thuyết phục hoặc kờu gọi đấu tranh chống thự trong giặc ngoài - Kết cấu chặt chẽ, lý lẽ sắc bộn, dẫn chứng thuyết phục - Thường được viết theo thể biền ngẫu.
  10. So sánh thể Chiếu và Hịch Giống - Thuộc thể văn nghị luận trung đại, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, có thể viết bằng văn xuôi, văn vần. - ĐềuHịch dùng vàđể banchiếu bố côngcó khai do vua, tớng gì giống và khác Khác: lĩnh biên soạn nhau? Chiếu Hịch Chiếu dùng để ban bố mệnh - Hịch dùng để cổ vũ, thuyết lệnh. phục, kêu gọi, động viên khích lệ tinh thần quân sĩ chống kẻ thù cũng có khi khuyên nhủ, răn dậy thần dân và ngời dới quyền.
  11. c Bố cục bài “Hịch tớng sĩ”: 4 phần Phần 1: Nêu vấn đề Phần 1: Nêu gơng các trung thần nghĩa sĩ: Từ đầu “còn lu tiếng tốt” Phần 2: Nêu truyền thống Phần 2: Tội ác của kẻ thù và nỗi vẻ vang trong lịch sử lòng của chủ tớng: Từ “Huống chi” “cũng vui lòng”. Phần 3: Nhận định tình Phần 3: Phân tích phải trái, làm hình, phân tích phải trái rõ đúng sai: Từ “Các ngơi” “phỏng có đợc không?”. Phần 4: Chủ trơng cụ thể, Phần 4: Nhiệm vụ cấp bách, khích kêu gọi đấu tranh lệ tinh thần chiến đấu: Phần còn lại
  12. II. Tìm hiểu chi tiết 1. Nêu gơng sáng trong sử sách. - TĐớng:ọc phần Kỉ Tín, mở Do đầu Vu, và Cảo cho Khanh,biết nh ữKínhng nhân Đức vật đợc nêuVơng gơng Công có Kiên,địa vị Cốtxã hội Đãi nh Ngộtthế Lang. nào? Các nhân vật này có chung những phẩm chất nào ? -Quan nhỏ: Thân Khoái. - Gia thần: Dự Nhợng. Tinh thần quờn mỡnh vỡ chủ,Chỉ vỡra vua, và nêu vỡ tácnước, dụng hoàn của biệnthành xuất sắc nhiệm vụ pháp nghệ thuật trong phần 1 ? Liệt kờ, dẫn chứng tiờu biểu, toàn diện Nh một luận cứ làm cơ sở cho lập luận * Mục đớch: Khớch lệ ý chớ lập cụng danh
  13. 2. Tội ác của giặc và tâm trạng của Trần Quốc Tuấn a.Tội ác của giặc “ Huống chi ta cùng các ngơi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gianTội ácnan. và Ngó sự ngang thấy sứng giặcợc đi lại nghênh ngang của kẻ thù đợc lột tả qua ngoài đờng,nh uốnững lhỡiình cú ảnh,diều chimà tiếtsỉ mắng triều đình, đem thân dê chónàomà ?bắt nạt tề phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thoả lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vơng mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào nh đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi tai vạ về sau!” Tác giả đã dùng biện pháp Nghệ thuật ẩn dụ, vật hóa vạch trần bản chất tham lam,nghệ tàn thuậtbạo, hống nào hách để làm của giặcrõ Nguyên; khích lệ lòngbản c ăchấtm thù của giặc kẻ và thù?khơi gợi nỗi nhục mất nớc.
  14. b.Tâm trạng của Trần Quốc Tuấn: “ Ta thờng tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau nh cắt, nớc mắt đầm đìa; chỉ căm tức cha xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.”
  15. b.Tâm trạng của Trần Quốc Tuấn: “ Ta thờng tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau nh cắt, n- ớc mắt đầm đìa, chỉ căm tức cha xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.” -> Sử dụng nhiều dấu phẩy, nhiều động từ chỉ trạng thái tâm lý và hành động mãnh liệt, nói quá, giọng văn thống thiết, tình cảm. + Quên ăn, vỗ gối (mất ngủ) : lo lắng. + Ruột đau nh cắt, nớc mắt đầm đìa: đau xót. + Muốn xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù: căm uất. + Trăm thân vui lòng: sẵn sàng hy sinh. -> Trạng thái tâm lí con ngời đợc đẩy lên mức tối đa, đến tột cùng, qua đó diễn tả niềm uất hận, căm thù đến bầm gan tím ruột, mong rửa nhục đến mất ngủ, quên ăn vì nghĩ lớn mà coi thờng xơng tan thịt nát.
  16. Việc bộc bạch nỗi lòng của Trần Quốc Tuấn với các tớng lĩnh nhằm mục đích gì? Có tác dụng động viên to lớn đối với tớng sĩ.Qua đó khích lệ ý chí lập công danh,khích lệ lòng lòng yêu nớc,căm thù giặc.
  17. 3. Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai. a. Mối quan hệ ân tình: “Các ngơi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu ngày, không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm; quan nhỏ thì ta thăng chức, lơng ít thì ta cấp bổng; đi thuỷ thì ta cho thuyền, đi bộ thì ta cho ngựa; lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cời. Cách đối đãi so với Vơng Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang ngày trớc cũng chẳng kém gì.” *Câu văn dài, nhiều ý, mỗi ý là hai vế song hành, điệp cấu trúc câu, câu văn biền ngẫu. Nhịp văn nhịp nhàng hài hoà. -> Cách đối xử chu đáo hậu hĩnh của chủ với tớng. -> Mối quan hệKiểu gắn bócâu kh văngăn khít đó trêncó tácmọi dụngphơng nhdiện.thế nào Nhắc nhở,trong khích việc lệ ý diễnthức trách tả mối nhiệm quan và nghĩa hệ chủ vụ của– tớng bề tôi ? đối với vua, với chủ , tình cốt nhụcNhận nh huynh xét về đệ. cấu tạo của các câu văn trong đoạn?
  18. 3. Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai. b. Phê phán những biểu hiện sai trái. - Sự bàng quan, thờ ơ. + Chủ nhục – không biết lo + Nớc nhục – không biết thẹn. + Phải hầuNh giặcững – khôngsai lầm biết của tức. các tớng sĩ + Sứ giặc đngheợc nhắc nhạc tớithái trên thờng nh (bịữ sỉng nhục) phơng- không biết căm. - Sự ăn chơi nhàn rỗi: diện nào? Chọi gà, đánh bạc, săn bắn, uống rợu, nghe hát. - Sự vun vén cá nhân: Vui thú ruộng vờn, quyến luyến vợ con, lo làm giàu. -> Quên hết danh dự, bổn phận, mất cảnh giác, lối sống cầu an hởng lạc
  19. b.Phê phán những biểu hiện sai trái của tớng sĩ. -Hậu quả: không thể + . cựa gà trống > Phê phán lối sống cầu an hởng lạc, quên hết danh dự và bổn phận không phù hợp với hoàn cảnh tổ quốc lâm nguy.
  20. c.Khuyên răn tớng sĩ: *Hành động nên làm: +Đặt mồi lửa ,kiềng canh nóng Hành -động>luôn nờn luôn cảnh giác. làm của cỏc + Rèn luyện cung tên, tập võ tướngnghệ (rèn sĩ là luyện gỡ? việc quân) *Kết quả: + Thái ấp vững bền, bổng lộc đợc hởng thụ. + Gia quyến êm ấm, vợ con bách niên giai lão. + Tổ tiên đợc tế lễ, thờ cúng. + Trăm năm sau còn lu tiếng thơm. -> Câu nghi vấn (thêm từ không), cùng với các từ khẳng định: mãi mãi, đời đời hởng thụ, sử sách lu tiếng thơm -> Nêu cao tinh thần cảnh giác, tích cực luyện tập quân sĩ, tập dợt cung tên để sẵn sàng chiến đấu và chiến thắng kẻ thù.
  21. 4. Lời kêu gọi các tớng sĩ Mệnh lệnh: + Học tập Binh th yếu lợc -> đạo thần chủ + Khinh bỏ -> kẻ nghịch thù. -Hình ảnh đối lập, lập luận sắc bén ->Vạch ra hai con đờng: sống - chết, vinh - nhục, để tớng sĩ thấy rõ và chỉ có thể lựa chọn một con đờng: địch hoặc ta. -Thái độ tác giả: dứt khoát, cơng quyết Nêu nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu trong hoàn cảnh đất nớc có giặc ngoại xâm.
  22. III. Tổng kết 1.Nghệ thuật: - Là một áng văn- Bàichính hịch luận có mẫu nh mựcững. đặc sắc nào + Lập luậnvề sắchình bén. thức? + Lí lẽ, dẫn- Em chứng cảm xác nhận thực, đ thuyếtợc điều phục. gì từ + Giọng văn hùng tráng. + Câu vănộin biền dung ngẫu. bài hịch ? - Kết hợp hài hoà giữa yếu tố chính luận và văn chơng. 2.Nội dung (t tởng cốt lõi): - Phản ánh tinh thần yêu nớc, lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lợc.
  23. Qua bài Hịch em hiểu điều gì về Hng Đạo V- ơng Trần Quốc Tuấn?
  24. Sơ đồ khái quát Khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nớc. Khích lệ lòng căm thù giặc, Khích lệ lòng yêu nớc nỗi nhục mất nớc bất khuất, quyết chiến quyết thắng kẻ Khích lệ lòng tự trọng, liêm sỉ thù xâm lợc. ở mỗi ngời khi nhận rõ cái sai, thấy rõ cái đúng. Khích lệ lòng trung quân ái quốc và lòng ân nghĩa thuỷ chung của ngời cùng cảnh ngộ.
  25. 1.Nhớ đợc những nét nổi bật về nội dung và nghệ thuật của văn bản : “Hịch tớng sĩ” 2.Làm bài Luyện tập SGK trang 61 3. Soạn bài “Nớc Đại Việt ta”