Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 125: Tổng kết phần văn

ppt 22 trang minh70 4590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 125: Tổng kết phần văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_125_tong_ket_phan_van.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 125: Tổng kết phần văn

  1. Giáo viên: Nguyễn Văn Ans Trường THCS hương cần
  2. Các văn • 1.Truyện kí Việt Nam bản thuộc • 2. Thơ thể loại nào • 3. Nghị luận đã học từ bài 15 đến • 4. Văn học nước ngoài bài 21 ? • 5. Văn bản nhật dụng
  3. 1.Thống kê các văn bản thơ (từ bài 15 đến bài 21 theo mẫu SGK)
  4. Thể thơ TT văn bản Tác giả Giá trị nội dung chủ yếu Vào nhà ngục Quảng Thất Phan Bội Châu Phong thái ung dung đường hoàng, khí 1 Đông cảm tác ngôn bát cú đường phách kiên cường buất khuất luật Đập đá ở Côn Lôn Thất Phan Châu Hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của 2 ngôn bát Trinh cú Đường người anh hùng cứu nước luật Muốn làm thằng cuội Thất Tản Đà Bất hoà với thực tại tầm thường, xấu xa 3 ngôn bát cú Đường muốn thoát li bằng mộng tưởng. luật Hai chữ nước nhà Song thất Trần Tuấn Khải Tâm sự yêu nước lục bát 4 Ông đồ Năm chữ Vũ Đình Liên Cảm thương một lớp người tàn tạ, nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa. 5
  5. Thể thơ TT văn bản Tác giả Giá trị nội dung chủ yếu Tám chữ 6 Nhớ rừng Thế Lữ Nỗi chán ghét thực tại tầm thường tù túng và niềm khao khát tự do mãnh liệt Quê hương Tám chữ Tế Hanh Vẻ đẹp bức tranh làng quê và tình yêu quê hương 7 trong sáng, tha thiết. 8 Khi con Tu hú Lục bát Tố Hữu Lòng yêu cuộc sống, khao khát tự do cháy bỏng. 9 Tức cảnh Pắc Pó Tuyệt cú Hồ Chí Minh Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung. 10 Ngắm trăng Tuyệt cú Hồ Chí Minh Tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung 11 Đi đường Tuyệt cú Hồ Chí Minh Bài học chân lý đường đời
  6. T Thể T văn bản thơ Tác giả Giá trị nội dung chủ yếu Vào nhà ngục Quảng Đông cảm Thất ngôn bát Phong thái ung dung đường hoàng, khí phách kiên 1 tác cú đường luật Phan Bội Châu cường buất khuất Thất ngôn bát Phan Châu Hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của người anh 2 Đập đá ở Côn Lôn cú Đường luật Trinh hùng cứu nước Muốn làm thằng Thất ngôn bát Bất hoà với thực tại tầm thường, xấu xa muốn thoát 3 cuội cú Đường luật Tản Đà li bằng mộng tưởng. Song thất lục Trần Tuấn 4 Hai chữ nước nhà bát Khải Tâm sự yêu nước Năm chữ Cảm thương một lớp người tàn tạ, nỗi tiếc nhớ cảnh 5 Ông đồ Vũ Đình Liên cũ người xưa. Nỗi chán ghét thực tại tầm thường tù túng và niềm Nhớ rừng Thế Lữ khao khát tự do mãnh liệt. 6 Tám chữ Vẻ đẹp bức tranh làng quê và tình yêu quê hương 7 Quê hương Tám chữ Tế Hanh trong sáng, tha thiết. 8 Khi con Tu hú Lục bát Tố Hữu Lòng yêu cuộc sống, khao khát tự do cháy bỏng. 9 Tức cảnh Pắc Pó Tuyệt cú Hồ Chí Minh Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung. 10 Ngắm trăng Tuyệt cú Hồ Chí Minh Tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung 11 Đi đường Tuyệt cú Hồ Chí Minh Bài học chân lý đường đời 2. Sự khác biệt nổi bật về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Muốn làm thằng Cuội ; Nhớ rừng, Quê hương
  7. 2. Sự khác biệt nổi bật về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Muốn làm thằng Cuội ; Nhớ rừng, Quê hương
  8. Sự khác biệt nổi bật giữa thơ cũ và thơ mới Văn bản: Vào nhà ngục Quảng Đông Văn bản: Nhớ rừng, Ông đồ, Quê hương, cảm tác,Đập đá ở Côn Lôn, Khi con tu hú Muốn làm thằng cuội, Hai chữ nước nhà -Thể thơ: Thơ mới, thơ tự do, có sự đổi mới -Thể thơ: Thơ cũ (cổ điển), vần, nhịp; lời thơ tự nhiên, bình dị, giảm số câu, số tiếng, cách gieo vần, tính công thức ước lệ. Vẫn sdụng thể thơ niêm luật gò bó, chặt chẽ truyền thống nhưng đổi mới cảm xúc và tư duy, số câu trong bài không hạn định, lời thơ tự nhiên gần lời nói thường -Cách bộc lộ cảm xúc: Bằng h/ả, âm điệu, - Cách bộc lộ cảm xúc: Tự do, thoải mái ngôn ngữ thơ mang tính ước lệ của văn và tự nhiên hơn; giọng điệu thơ mới mẻ, chương trung đại h/ả thơ gợi cảm và ngôn ngữ thơ sáng tạo.
  9. Một số nhà thơ tiêu biểu cho phong trào Thơ mới (1932- 1945) Thế Lữ Nguyễn Bính LưuTrọng Lư Xuân Diệu Huy Cận Hàn Mặc Tử
  10. 7 c u n g q u ế
  11. 9 n g ắ m t r ă N g
  12. 6 H O A T A Y
  13. 9 l á v à n g r ơ i
  14. 7 n h ớ r ừ n g
  15. 9 C O N t u ấ n m ã
  16. 2 4 TÂY BắC 3 1 NAM ĐÔNG 9 b ố n p h ư ơ n g
  17. Đáp án C U N G Q U Ế N G Ắ M T R Ă N G H O A T A Y L Á V À N G R Ơ I N H Ớ R Ừ N G C O N T U Ấ N M Ã B Ố N P H Ư Ơ N G Từ chìa khoá NP HG OR NH GO TT Rà àI OH ớT HO ơT MM 111012131514ớ781236945 ƠI Nê u mộ t vài hiể u biết về Ph ong trà o thơ mới
  18. 1. Tiếp tục ôn tập cụm văn bản thơ 2. Lập bảng hệ thống các văn bản nghị luận và chuẩn bị các câu hỏi trong sách giáo khoa (trang 144)