Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 13: Lão hạc - Nam cao

ppt 23 trang minh70 5750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 13: Lão hạc - Nam cao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_13_lao_hac_nam_cao.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 13: Lão hạc - Nam cao

  1. CHÀO MỪNG CÁC CÔ GIÁO VÀ CÁC EM VỀ DỰ TIẾT HỌC Lớp 8/6
  2. KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ Câu 1: Hãy tóm tắt đoạn trích “Lão Hạc” trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao? - Lão Hạc là lão nông nghèo khổ, cô đơn, vợ mất, con bỏ đi đồn điền cao su. Lão chăm sóc và yêu quý con chó Vàng- kỷ niệm của con trai lão. - Nạn đói kém, bị ốm, phải tiêu vào tiền dành dụm cho con → Lão Hạc phải bán con Vàng - Nhờ ông giáo trông hộ vườn, giữ tiền ma chay cho mình → tự tử bằng bả chó. Cái chết của lão Hạc vô cùng dữ dội và đau đớn. Không ai biết vì sao lão Hạc chết chỉ có ông giáo và Binh Tư hiểu.
  3. Câu 2: Lão Hạc có tình cảm như thế nào với con chó Vàng? - Gọi con chó là cậu Vàng như một bà hiếm hoi gọi đứa con cầu tự. - Bắt rận, đem ra ao tắm. - Cho ăn cơm trong cái bát riêng như một nhà giàu. - Nhắm vài miếng lại gắp cho nó một miếng. - Chửi yêu, nói với nó như nói một đứa cháu “À không, ông không giết ông nuôi” -> Tình yêu tha thiết với loài vật.
  4. Lão Hạc chăm sóc cậu Vàng
  5. Tiết 13 Văn bản: LÃO HẠC - Nam Cao -
  6. Tiết 13 :Văn bản LÃO HẠC (Nam Cao) I. TÌM HIỂU CHUNG II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Nhân vật lão Hạc. a. Tâm trạng lão Hạc khi bán cậu Vàng. b. Tình cảm dành cho con trai. c. Cái chết của lão Hạc. * Nguyên nhân lão Hạc tự tử bằng bả chó: - Thương con. - Giàu lòng tự trọng. - Cuộc sống đói nghèo.
  7. Tè H÷u Tiết 13 Văn bản LÃO HẠC (Nam Cao) II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Nhân vật lão Hạc. a. Tâm trạng lão Hạc khi bán cậu Vàng. ?Để Tìm miêu những tả cái chi chết b. Tình cảm dành cho con trai. tiếtcủa miêulão Hạc tả cái tác giả c. Cái chết của lão Hạc. * Nguyên nhân: chếtđã sử của dụng lão loạiHạc? từ * Hình ảnh: nào? Tác dụng? - Vật vã , đầu tóc rũ rượi - Quần áo xộc xệch “ lão Hạc vật vã, đầu - Hai mắt long sòng sọc tóc rũ rượi, quần áo - Tru tréo, bọt mép sùi ra xộc xệch, hai mắt long - Chốc chốc lại bị giật mạnh một sòng sọc. Lão tru tréo, cái, nảy lên bọt mép sùi ra khắp - Nghệ thuật: Từ láy ( tượng hình, người chốc chốc lại giật tượng thanh). mạnh lão vật vã đến -> Cái chết dữ dội,vật vã, đau hai giờ đồng hồ rồi mới đớn và bi thảm. chết”.
  8. Tiết 13 Văn bản LÃO HẠC Tè H(Nam÷u Cao) II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Nhân vật lão Hạc. a. Tâm trạng lão Hạc khi bán cậu Vàng. b. Tình cảm dành cho con trai. c. Cái chết của lão Hạc. * Nguyên nhân * Hình ảnh lão Hạc khi chết: Vật vã, đau đớn, bi thảm. * Ý nghĩa: + Phản ánh chân thực số phận khốn cùng của người nông dân; ca ngợi phẩm chất cao đẹp của họ. + Tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến.
  9. CÂU HỎI ? Qua những phẩm chất tốt đẹp của lão Hạc em học tập được điều gì? - Luôn biết dành tình yêu thương cho mọi người, cho người thân và cho cả loài vật - Có lòng tự trọng, sự chân thành và lòng trung thực dù trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng giữ được phẩm chất tốt đẹp, cao quý.
  10. Tiết 13 Văn bản LÃO HẠC Tè H(Nam÷u Cao) II. TÌM HIỂU VĂN BẢN ÔngThái giáođộ và được tình táccảm giả của giới ông thiệugiáo đối là ngườivới lão như Hạc thế ra nào?sao? 1. Nhân vật lão Hạc 2. Nhân vật ông giáo TôiLà mộtmuốntrí ômthức choàngnghèo, lấytuổi lãotrẻ mà - Là trí thức nghèo giàukhócước ; nắmmơ lấyhoài đôibão vai gầy;nhưng ôngvì cuộccon mìnhsống ănmưu khoai,uốngsinh phải nướctừ bỏ - Đồng cảm, xót thương tấtchècả, . Sống mòn mỏi, bế tắc và cho hoàn cảnh lão Hạc. luôn- Giữcó hộ cáilão Hạcnhìn mảnhday vườndứt,đầy và - Luôn tìm cách giúp triếtba mươilí đối đồngvới bạc.cuộc sống, với đỡ, an ủi và tỏ lòng quý con người. - Giấu giếm vợ tôi, thỉnh thoảng trọng nhân cách lão giúp ngấm ngầm lão Hạc. Hạc.
  11. Tè H÷u Tiết 13 Văn bản LÃO HẠC (Nam Cao) II. TÌM HIỂU VĂN BẢN ? Em hiểu như thế nào về câu nói 1. Nhân vật lão Hạc của ông giáo:“ Chao ôi! Đối với ta thương ”? 2. Nhân vật ông giáo. - Khẳng định một thái độ sống, - Là trí thức nghèo một cách ứng xử mang tinh thần - Đồng cảm, xót nhân đạo: Phải quan sát, suy thương cho hoàn nghĩ đầy đủ và nhìn nhận con cảnh lão Hạc. người bằng lòng đồng cảm, bằng đôi mắt của tình thương. - Luôn tìm cách - Nêu phương pháp đúng đắn giúp đỡ, an ủi và tỏ khi đánh giá con người: Phải đặt lòng quý trọng nhân mình vào hoàn cảnh cụ thể mới cách lão Hạc. hiểu đúng, cảm thông đúng.
  12. Tiết 13 Văn bản LÃO HẠC Tè H(Nam÷u Cao) II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Nhân vật lão Hạc 2. Nhân vật ông giáo. “ Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn ”. - Là trí thức nghèo “ Không! Cuộc đời chưa hẳn - Đồng cảm, xót đã đáng buồn, hay vẫn đáng thương cho hoàn cảnh buồn nhưng lại đáng buồn theo lão Hạc. một nghĩa khác”. ? Tại sao ông giáo lại có những - Luôn tìm cách giúp suy nghĩ trái ngược như thế? đỡ, an ủi và tỏ lòng Em hiểu những ý nghĩ đó của quý trọng nhân cách ông giáo như thế nào? lão Hạc.
  13. * Suy nghĩ của ông giáo về cuộc đời * Khi nói chuyện với Binh Tư “Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn” * Buồn vì: đói nghèo có thể đổi trắng thay đen, biến người lương thiện như lão Hạc trở thành kẻ trộm cắp như Binh Tư * Buồn vì: một con người như lão Hạc đành phải biến chất vì không còn tìm đâu ra miếng ăn tối thiểu hàng ngày
  14. + Khi chứng kiến lão Hạc chết “Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn” * Vì không có gì hủy hoại được nhân phẩm của người lương thiện như lão Hạc để ta có quyền hy vọng và tin tưởng ở con người. “Hay vẫn đáng buồn theo một nghĩa khác” + Vì người tốt như lão Hạc mà hoàn toàn vô vọng, phải tìm đến cái chết như một sự giải thoát tự nguyện và bất đắc dĩ
  15. Tiết 13 Văn bản LÃO HẠC Tè H(Nam÷u Cao) II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Nhân vật lão Hạc 2. Nhân vật ông giáo - Là trí thức nghèo - Đồng cảm, xót thương cho hoàn cảnh lão Hạc. - Luôn tìm cách giúp đỡ, an ủi và tỏ lòng quý trọng nhân cách lão Hạc. -> Ông giáo là người hiểu đời, hiểu người, chan chứa tình yêu thương và lòng nhân ái sâu sắc, không mất niềm tin vào những điều tốt đẹp của con người.
  16. • Câu hỏi giáo dục kỹ năng sống: ? Nếu gia đình em giàu có mà sống bên cạnh và xung quanh còn những gia đình nghèo khổ thì em sẽ có suy nghĩ và hành động như thế nào? - Biết quan tâm, giúp đỡ làm những điều tốt đẹp cho người khác nhất là trong lúc hoạn nạn, khó khăn phù hợp với lứa tuổi của mình; sẵn sàng giúp đỡ, biết sống vị tha - Luôn phấn đấu cố gắng học tập và rèn luyện tốt - Có những hành động thiết thực: tham gia phong trào: Lá lành đùm lá rách, Nuôi heo đất, ủng hộ Qũy vì người nghèo bằng tiền tiết kiệm, tiền thưởng
  17. Tiết 14 Văn bản LÃO HẠC (Nam Cao) III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật 2. Nội dung - Sử dụng ngôi kể thứ - Phẩm giá của người nông nhất (người kể là nhân dân không thể bị hoen ố cho vật hiểu, chứng kiến toàn dù phải sống trong cảnh bộ câu chuyện và cảm khốn cùng. thông với lão Hạc.) - Tự sự kết hợp nghị - Nhà văn Nam Cao đã cảm luận (diễn tả được chiều thông, trân trọng, ngợi ca sâu tâm lý nhân vật.) vẻ đẹp tiềm ẩn của người nông dân trong cảnh khốn - Xây dựng được nhân vật có tính cá thể hóa cao cùng vẫn giàu lòng tự trọng. * Ghi nhớ: SGK/48
  18. Tiết 14 Văn bản LÃO HẠC (Nam Cao) IV. LUYỆN TẬP ? Qua văn bản “ Tức nước vỡ bờ” và “Lão Hạc” em hiểu thế nào về cuộc sống và phẩm chất của người nông dân trong xã hội phong kiến? - Phẩm chất rất cao quí: cần cù, đảm đang, tháo vát, yêu thương gia đình, yêu quí loài vật, tự trọng, thủy chung và có tinh thần phản kháng cùng sức mạnh tiềm tàng, mạnh mẽ.
  19. Củng cố bài học
  20. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ - Nắm vững nội dung bài học: + Nhân vật lão Hạc; ông giáo. + Nội dung và nghệ thuật của văn bản. + Hoàn thành phần Luyện tập - Đối với bài học ở tiết học sau: Soạn văn bản Cô bé bán diêm + Trả lời câu hỏi SGK + Kể các lần em bé quẹt diêm và nêu những ước mơ của cô bé.
  21. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC CÔ VÀ CẢ LỚP ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!
  22. Chào tạm biệt ! Chào tạm biệt !