Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 15: Từ tượng hình, từ tượng thanh

ppt 16 trang minh70 4310
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 15: Từ tượng hình, từ tượng thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_15_tu_tuong_hinh_tu_tuong_thanh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 15: Từ tượng hình, từ tượng thanh

  1. Giáo viên: Thái Thị Hồng Thanh Ngày dạy.27.9.2018, lớp 8.2. tiết 3
  2. -Họ đang làm gì ? -Để cấy lúa, làm cỏ, người nông dân phải trong tư thế như thế nào ? -Từ ngữ nào được dùng để diễn tả hình ảnh ấy ? -Như vậy từ “lom khom” được dùng với mục đích gì ? ➢ Để báo hiệu giờ vào lớp, giờ ra chơi, em thường nghe thấy âm thanh gì ?
  3. TIẾT 15: TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH I/ĐẶC ĐIỂM, CƠNG DỤNG Đọc các đoạn trích và trả lời câu hỏi: 1.Đoạn văn: (sgk tr 49) - Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết - mĩm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc nhăn xơ lại với nhau, ép cho nước mắt xệch, sịng sọc. - gợi tả hình ảnh dáng chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và vẻ trạng thái của sự vật cái miệng mĩm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khĩc *Từ tượng hình - Này ! Ơng giáo ạ ! Cái giống nĩ cũng khơn ! Nĩ cứ làm in như nĩ trách tơi; nĩ kêu ư ử, - hu hu, ư ử. - phỏng âm thanh của tự nhìn tơi, như muốn bảo tơi rằng: “A ! Lão nhiên, con người già tệ lắm ! Tơi ăn ở với lão như thế mà lão *Từ tượng thanh xử với tơi như thế này à?”. - Tơi ở nhà Binh Tư về được một lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà lão Hạc. Tơi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xĩm đến trước tơi đang xơn xao ở trong nhà. Tơi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tĩc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sịng sọc. NhữngNhữngVậy thế từ từ nào gợi mơ làtả phỏng từ hình tượng âm VậyTìmTrong những nhữngVậyThế các nhữngtừ nàotừtừ này inmơ là từ từ này tượng ảnh,thanh dáng được thanhvẻ trạng gọi ? làthái gì? mơđậm,từ phỏngphỏnggợi nào âmâm tả thanhgợithanh như tả thếhình củahìnhgì ?nào tự ? ? củaảnh, sưnhiên, dángvật được convẻ trạng gọingười? là thái củagì? sư vật?
  4. TIẾT 15: TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH I/ĐẶC ĐIỂM, CƠNG DỤNG 1.Đoạn văn (sgk tr 49) đọc hai đoạn văn và cho biết - mĩm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, chúng cĩ gì khác nhau? xộc xệch, sịng sọc. gợi tả hình ảnh dáng vẻ trạng thái của sự vật Từ tượng hình - “ Mặt lão tự nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xơ lại với nhau, - hu hu, ư ử. - phỏng âm thanh của tự ép cho nước mắt chảy ra. Cái nhiên, con người Từ tượng thanh đầu lão ngoẹo về một bên và cái * Tác dụng: gợi hình ảnh, âm thanh cụ miệng mĩm mém của lão mếu thể, sinh động, cĩ giá trị biểu cảm cao như con nít. Lão hu hu khĩc ” - “ Mặt lão tự nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xơ lại với nhau, Qua- Khi việc nĩi, tìm viết hiểu nếu các ví ép cho nước mắt chảy ra. Cái dụ,chúng em hãy ta biếtkhái cách quát sửlại đặc đầu lão ngoẹo về một bên và cái dụngđiểm, từ cơng tượng dụng hình, của từ từ miệng của lão mếu như con nít. tượngtượng thanh hình, thì từ sẽ tượng cĩ tác Lão khĩc to” dụngthanh.? gì?
  5. TIẾT 15: TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH • Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh dáng vẻ, trạng thái của sự vật.Từ tượng thanh là từ mơ phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người. • Từ tượng hình, từ tượng thanhgợi được hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, cĩ giá trị biểu cảm cao; thường được dùng trong văn miêu tả và tự sự.
  6. TIẾT 15: TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH I/ĐẶC ĐIỂM, CƠNG DỤNG 1.Đoạn văn (sgk tr 49) - mĩm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sịng sọc. gợi tả hình ảnh dáng vẻ trạng thái của sự vật Cho ví dụ về từ tượng hình, Từ tượng hình tượng thanh? - hu hu, ư ử. - phỏng âm thanh của tự nhiên, con người Từ tượng thanh *.Tác dụng: gợi hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, cĩ giá trị biểu cảm cao 2. Ghi nhớ .SGK/ 49
  7. Lưu ý: *Một số từ vừa cĩ nghĩa tượng hình vừa cĩ nghĩa tượng thanh, cho nên tùy vào văn cảnh ta sẽ xếp chúng vào nhĩm nào. Ví dụ: Mắt long sịng sọc/ Ho sịng sọc - Làm ào ào/ Giĩ thổi ào ào *Cĩ những từ tượng thanh, tượng hình khơng phải là từ láy mà chỉ là một từ đơn. Ví dụ: Bốp, bộp, phồng
  8. Bài tập bở sung: Nối một nội dung ở cột A với một nội dung thích hợp ở cột B để được một câu giải thích đúng nghĩa của các từ tượng thanh hoặc từ tượng hình. A B 1. Trầm ngâm a. cĩ ánh sáng phản chiếu trên vật trong suốt, tạo vẻ sinh động. 2. Thướt tha b. âm thanh cao và trong, phát ra với nhịp độ mau. 3. Long lanh c. cĩ dáng vẻ đang suy nghĩ, nghiền ngẫm điều gì. 4. Lanh lảnh d. cĩ dáng cao rủ dài xuống, chuyển động mềm mại, uyển chuyển.
  9. TIẾT 15: TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH I/ĐẶC ĐIỂM, CƠNG DỤNG II . Luyện tập. Bài tập 1: (SGK tr.49,50 ) Tìm các từ tượng thanh, từ tượng hình trong Bài tập 1: (SGK tr.49,50 ) những câu sau:. -Từ tượng thanh: sồn soạt ,bốp, -Thằng Dần vục đầu vừa thổi vừa húp sồn bịch, nham nhảm. - Từ tượng hình: rĩn rén, lẻo khoẻo, soạt. Chị Dậu rĩn rén bưng một bát lớn đến chỏng quèo chỗ chồng nằm. - Vừa nĩi hắn vừa bịch luơn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trĩi anh Dậu. - Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu. - Rồi chi túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy khơng kịp với sức xơ đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trĩi vợ chồng kẻ thiếu sưu.
  10. TIẾT 15: TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH I/ĐẶC ĐIỂM, CƠNG DỤNG II . Luyện tập. BT2.Tìm 5 từ tượng hình Bài tập 1/49,50 ) gợi tả dáng đi của người - Từ tượng thanh: Sồn soạt ,bốp, bịch, nham nhảm. BT3. Phân biệt ý nghĩa các từ - Từ tượng hình: Rĩn rén, lẻo khoẻo, chỏng quèo tượng thanh tả tiếng cười: Bài tập 2/50 cười ha hả, cười hì hì, cười hơ -Từ tượng hình gợi tả dáng đi: thướt tha, khoan hố,cười hơ hớ thai, lừ đừ, chập chững Bài tập 3/50 + Cười ha hả: Gợi tả tiếng cười to, tỏ ra rất khối chí. + Cười hì hì: Mơ phỏng tiếng cười phát ra đằng mũi, thường biểu lộ sự thích thú, cĩ vẻ hiền lành. + Cười hơ hố: Mơ phỏng tiếng cười to và thơ lỡ. + Cười hơ hớ: Mơ phỏng tiếng cười thoải mái, vui vẻ, khơng cần che đậy, giữ gìn. Bài tập 4/50 . Đặt câu
  11. Tiết 15: TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH I/ ĐẶC ĐIỂM, CƠNG DỤNG: II/ LUYỆN TẬP: Bài 5 : Sưu tầm một số bài thơ, đoạn thơ cĩ sử dụng các từ tượng hình, từ tượng thanh mà em cho là hay. Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh. (Lượm-Tố Hữu)
  12. Cho những câu văn sau : 1. Gió mạnh dần lên, mấy chiếc thuyền cứ nhô lên nhô xuống theo từng đợt sóng. 2. Đâu đây có tiếng suối chảy nhẹ. Yêu cầu : Hãy thay những từ in nghiêng, đậm bằng những từ tượng hình, tượng thanh ?
  13. Đáp án : Từ ngữ nghiêng, đậm trong câu được thay như sau : 1. Gió mạnh dần lên, mấy chiếc thuyền cứ nhấp nhô theo từng đợt sóng. 2. Đâu đây có tiếng suối chảy róc rách. Như vậy, so sánh với những câu không dùng từ tượng hình, tượng thanh, em thấy những câu văn trên có giá trị biểu đạt như thế nào ? Gợi hình ảnh, âm thanh cụ thể , sinh động, cĩ tính biểu cảm cao.
  14. VỀ NHÀ 1.-Nắm vững nội dung bài, học thuộc ghi nhớ, làm bài tập cịn lại. - Viết một đoạn văn khoảng 7 đến 10 câu miêu tả cơn mưa rào cĩ sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh. 2.Chuẩn bị bài: Liên kết các đoạn văn trong văn bản. + Người ta thường dùng những từ ngữ nào để liên kết ? + Việc dùng từ, câu liên kết cĩ tác dụng gì trong việc xây dựng đoạn văn ?