Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 33: Văn bản: Hai cây phong

ppt 34 trang minh70 5300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 33: Văn bản: Hai cây phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_33_van_ban_hai_cay_phong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 33: Văn bản: Hai cây phong

  1. Trường THCS LÊ LỢI
  2. Tiết 33- Văn bản: (Ai-ma-tốp)
  3. Chuẩn bị bài mới Câu 1: Trình bày những hiểu biết về tác giả Ai- ma-tốp ( Năm sinh- mất, cuộc đời, sự nghiệp, sở trường viết văn, đề tài, các tác phẩm chính) Câu 2: Trình bày những hiểu biết về văn bản( xuất xứ, thể loại, phương thức biểu đạt, bố cục, ngôi kể và mạch kể chuyện)
  4. 1. Tác giả - Ai – ma – tốp (1928-2008) là nhà văn lớn của Cư-rơ-gư-xtan. (Liên Xô cũ) - Là nhà nghiên cứu, viết văn đầy sáng tạo, được giải thưởng Lê–nin (1963), giải thưởng Quốc gia Liên Xô (1968, 1977, 1983)
  5. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ: 1/ Chuẩn bị sản phẩm : 3,0 đ 2/ Nội dung báo cáo: 5,0 đ 3/ Tác phong, diễn đạt: 2,0 đ
  6. Mạch kể Tôi (người họa sĩ) Chúng tôi (họa sĩ và các bạn) Những cảm xúc riêng Những cảm xúc tập thể về hai cây phong và thảo nguyên Hai mạch kể lồng ghép, linh hoạt Mở rộng cảm xúc vừa riêng vừa Cho thấy tình yêu thiên nhiên và chung làng quê sâu sắc, rộng lớn của cả một thế hệ.
  7. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ: 1/ Chuẩn bị sản phẩm : 3,0 đ 2/ Nội dung báo cáo: 5,0 đ 3/ Tác phong, diễn đạt: 2,0 đ
  8. Làng Ku-ku-rêu chúng tôi nằm ven chân núi, trên một cao nguyên rộng có những khe nước ào ào từ nhiều ngách đá đổ xuống. Phía dưới làng tôi là thung lũng Hoàng Thổ, là cánh thảo nguyên Ca-dac-xtan mênh mông nằm giữa các nhánh của rặng núi Đen và con đường sắt làm thành một cái thảm màu băng qua đồng bằng chạy tít đến chân trời phía tây. ØLàng quê có vẻ đẹp hoang sơ mênh mông và kì vĩ.
  9. Phía trên làng tôi, giữa một ngọn đồi, có hai cây phong lớn. Tôi biết chúng từ thưở bắt đầu biết mình. Dù ai đi từ phía nào đến làng Ku-ku-rêu chúng tôi cũng đều trông thấy hai cây phong đó trước tiên, chúng luôn hiện ra trước mắt hệt như những ngọn hải đăng đặt trên núi. Thậm chí tôi cũng không biết giải thích ra sao, - phải chăng người ta vẫn đặc biệt trân trọng, nâng niu những ấn tượng thời thơ ấu, hay vì có liên quan đến nghề họa sĩ của tôi, nhưng cứ mỗi lần về quê, khi xuống xe lửa đi qua thảo nguyên về làng, tôi đều coi bổn phận đầu tiên là từ xa đưa mắt tìm hai cây phong thân thuộc ấy. Ø Hai cây phong có vị trí vô cùng đặc biệt. Chúng là biểu tượng của làng, tín hiệu dẫn về làng Ku-ku-rêu.
  10. ØBiểu tượng cho tâm hồn và những phẩm chất tốt đẹp của dân làng Ku- ku-rêu: Tinh thần vượt khó, lạc quan, tình nghĩa thủy chung.
  11. Dáng vẻ: cao lớn b. Hình ảnh Hai cây phong - Phương diện Vai trò, ý nghĩa: chỉ đường, dẫn lối Cao, phía trên làng khắc họa: Màu sắc: đốm lửa - Vị trí: đặc biệt. Giữa đồi, Như những ngọn hải đăng Âm thanh: đa thanh Đường nét: mềm mại, uyển chuyển so sánh => Hình ảnh Hai cây phong không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người Tâm hồn: Tinh tế, phong phú dân làng Ku-ku –rêu Ý chí: Kiên cường, deỏ dai - Đặc điểm: Một làn sóng thuỷ triều vỗ vào bãi cát Tiếng nói riêng CÓ Tâm hồn riêng Với Một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm nhiều Những lời ca êm dịu cung bậc khác Một ngọn lửa bốc cháy rừng rực nhau => Nhân hóa, so sánh, liệt kê: Hai cây phong có như: đời sống tâm hồn phong phú, sức sống dẻo dai Cất tiếng thở dài - thương tiếc người nào mãnh liệt.
  12. - Ý nghĩa: Biểu tượng cho phẩm chất tốt đẹp của người dân làng Ku –ku –rêu: tinh thần vượt khó, lạc quan, tình nghĩa thủy chung.
  13. Bài tập : 1. Văn bản Hai cây phong được trích trong tác phẩm nào? A. Truyện ngắn : Chiếc lá cuối cùng B. Tiểu thuyết : Đôn-ki—hô-tê C. Truyện ngắn : Cô bé bán diêm D. Truyện vừa : Người thầy đầu tiên 2. Trong văn bản Hai cây phong người kể chuyện giới thiệu mình làm nghề gì? A. Nhà văn B. Nhà báo C.Nhạc sĩ D. Họa sĩ
  14. Bài tập : 3. Nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn văn miêu tả vẻ đẹp của hai cây phong là A. Ẩn dụ. B. So sánh. C. Nhân hoá. D. Cả A, B, C. 4. (BTVN) Bằng một đoạn văn (từ 8 - 10 câu), em hãy trình bày cảm nhận của mình về hình ảnh hai cây phong?
  15. 4. (BTVN) Bằng một đoạn văn (từ 8 - 10 câu), em hãy trình bày cảm nhận của mình về hình ảnh hai cây phong? a. Hình thức( 4 điểm) Đảm đúng yêu cầu của đoạn văn + Đủ số câu + Không mắc lỗi văn phạm, diễn đạt b. Nội dung ( 6 điểm) + Xuất xứ, chủ đề: Hình ảnh hai cây phong + Triển khai rõ ý chủ đề. + Cảm nhận , đánh giá của bản thân.
  16. Trò chơi cặp đôi ăn ý Thể lệ cuộc chơi: - Cho các từ khóa sau: Tác giả, tên văn bản, nội dung văn bản, nghệ thuật , ý nghĩa, thái độ tác giả. 1/ Cặp đôi một bạn hướng lên màn hình, một bạn quay xuống dưới lớp để trả lời 2/ Trong thời gian 1 phút bạn nhìn về phía màn hình có nhiệm vụ diễn giải các từ có trên màn hình sao cho bạn hướng về phía lớp có thể nói chính xác các từ đó là gì. 3/ Bạn diễn giải không được tách từ, không được nói ra bằng lời 4/ Từ nào khó các bạn có thể bỏ qua nhưng các bạn không được quay trở lại những từ mà bạn đã bỏ qua đó. 5/ Nếu trả lời chính xác các từ khóa trong thời gian ba phút sẽ nhận được những phần quà của cô giáo.
  17. Ai- ma - tốp
  18. Liên Xô
  19. Anh hùng lao động
  20. 1968, 1977, 1983
  21. Người thầy đầu tiên
  22. Hai cây phong
  23. Truyện vừa
  24. nhân hóa, so sánh
  25. Tôi, chúng tôi
  26. Ku- ku- rêu
  27. Hải đăng
  28. Quê hương
  29. Gói câu hỏi : 1: Ai- ma - tốp 2: Liên Xô 3: Anh hùng lao động 4: 1968, 1977, 1983 5: Người thầy đầu tiên 6: Hai cây phong . 7: Truyện vừa 8 : Tự sự 9. Nhân hóa, so sánh 10. Tôi, chúng tôi 11. Hải đăng 12. Quê hương.
  30. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. a. Bài cũ: Hoàn thành bài tập số 3 - Chọn và học thuộc đoạn văn mà em thích - Hoàn thành bài viết số 4 vào vở luyện đề. b. Chuẩn bị bài mới: Nghiên cứu tiếp phần còn lại Câu 1: Hình ảnh hai cây phong trong kí ức tuổi thơ. Câu 2: Hình ảnh hai cây phong gắn với người thầy Đuy- sen. ( Tìm những chi tiết, hình ảnh, thủ pháp nghệ thuật và tác dụng thủ pháp nghệ thuật đó) + Viết một đoạn văn ( 8-10 câu) trình bày cảm nhận của em về văn bản “ hai cây phong” - Chuẩn bị: “Làm bài viết tập làm văn số 2”.