Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 36: Hai cây phong

ppt 13 trang minh70 7220
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 36: Hai cây phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_36_hai_cay_phong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 36: Hai cây phong

  1. CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GiỜ MÔN NGỮ VĂN LỚP 82 Giáo viên: Lê Thị Mai Trang Trường THCS Lộc Ninh – Đồng Hới – Quảng Bình
  2. ? Vì sao nói bức vẽ chiếc lá cuối cùng của cụ Bơ- men là một kiệt tác => Bức vẽ chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác, vì: + Được vẽ trong một hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. + Bức vẽ giống như thật. + Được vẽ bằng tình yêu thương, bằng mạng sống của người họa sĩ. + Bức tranh đã cứu sống một con người.
  3. Tiết 36 Văn bản: Hai c©y phong (TrÝch Ng­êi thÇy ®Çu tiªn - Ai-ma-tèp)
  4. 1. Tác giả: -Ai- ma-tốp ( 1928 - 2008) -Nhà văn nổi tiếng của C­- r¬- g­ - xtan(vïng Trung ¸ thuéc Liªn X « cò). - Ông là nhà nghiên cứu, viết văn đầy sáng tạo, được giải thưởng Lê - nin(1963) và giải thưởng Quốc gia Liên xô (1968) Nhà văn Ai-ma-tốp
  5. Một số tác phẩm của ông: => Các tác phẩm của ông đều nhẹ nhàng, đậm chất thơ. 2. Tác phẩm - Vị trí: trích ở phần đầu truyện “ Người thầy đầu tiên” rút từ tập truyện “ Núi đồi và thảo nguyên”
  6. - Bố cục: + Phần 1: từ đầu đến “phía tây”. Giới thiệu về làng Ku – ku – rêu. + Phần 2: tiếp đến “gương thần xanh”. Hai cây phong trong cảm nhận của tôi. + Phần 3: tiếp đến “biêng biếc kia”. Hai cây phong với kí ức tuổi thơ. + Phần 4: còn lại. Suy nghĩ của tôi về người trồng cây.
  7. Làng Ku- ku -rêu chúng tôi nằm ven chân núi, trên một cao nguyên rộng có những khe nước ào ào từ nhiều nghách đá đổ xuống. Phía dưới làng tôi là thung lũng Đất vàng, là cánh thảo nguyên -> Vïng quª thanh b×nh cã Ca-dắc-xtan mênh mông nằm c¶nh s¾c thiªn nhiªn hoang s¬, bao la, hïng vÜ, ®Ñp tùa mét bøc giữa các nhánh của rặng núi tranh, mang màu s¾c ®Æc tr­ng Đen và con đường sắt làm cña C­ g¬ r­ xtan. thành một dải thẫm màu băng qua đồng bằng chạy tít đến tận -> Tình cảm yêu mến, tự hào về quê hương mình. chân trời phía tây .
  8. */ Hình ảnh hai cây phong - Vị trí: + Phía trên làng, giữa một ngọn đồi, hai cây phong hiện ra hệt như ngọn hải đăng đặt trên núi. => So sánh -> Hai cây phong không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người dân làng Ku-ku –rêu.
  9. Trong lµng t«i kh«ng thiÕu g× c¸c lo¹i c©y, nh­nghai c©y phong nµy kh¸c h¼n - chóng cã tiÕng nãi riªng vµ h¼n ph¶i cã mét t©m hån riªng, chan chøa nh÷ng lêi ca ªm dÞu. Dï ta tíi ®©y vµo lóc nµo, ban ngµy hay ban ®ªm, chóng còng vÉn nghiªng ng¶ th©n c©y, lay ®éng l¸ cµnh, kh«ng ngít tiÕng r× rµo theo nhiÒu cung bËc kh¸c nhau. Cã khi t­ëng chõng nh­mét lµn sãng thñy triÒu d©ng lªn vç vµo b·i c¸t, cã khi l¹i nghe nh­mét tiÕng th× thÇm thiÕt tha nång th¾m truyÒn qua l¸ cµnh nh­mét ®èm löa v« h×nh, cã khi hai c©y phong bçng im bÆt mét tho¸ng, råi kh¾p l¸ cµnh l¹i cÊt tiÕng thë dµi mét l­îtnh­ th­¬ng tiÕc ng­êinµo. Vµ khi m©y ®en kÐo ®Õn cïng víi b·o d«ng, x« g·y cµnh, tØa trôi l¸, hai c©y phong nghiªng ng¶ tÊm th©n dÎo dai vµ reo vï vï nh­ mét ngän löa bèc ch¸y rõng rùc.
  10. - Đặc điểm: một làn sóng thuỷ triều vỗ vào bãi cát. tiếng nói riêng CÓ Với nhiều một tiếng thì thầm thiết tha tâm hồn riêng cung bậc NHƯ nồng thắm. khác nhau những lời ca êm dịu cất tiếng thở dài - thương tiếc người nào. một ngọn lửa bốc cháy rừng rực. -> Nghệ thuật: nhân hóa, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng. Þ Hai cây phong có đời sống tâm hồn phong phú, sức sống dẻo dai, mãnh liệt. -Ý nghĩa: + Biểu tượng cho bao phẩm chất tốt đẹp của người dân làng Ku –ku –rêu: tinh thần vượt khó, lạc quan, tình nghĩa thủy chung. + Nhắc nhở bổn phận tìm về quê hương, hai cây phong trở thành một phần tâm hồn không thể thiếu của người dân làng Ku-ku-rêu.
  11. Câu 1: Hình ảnh hai cây phong được tác giả so sánh với hình ảnh nào? A. Hai người khổng lồ B. Như ngọn hải đăng đặt trên núi B. Những đốm lửa vô hình D. Làn sóng thuỷ triều vỗ vào bãi cát. Câu 2: Trong văn bản người kể đã sử dụng đại từ nhân xưng nào? A. Tôi B. Chúng tôi C. Chúng ta D. Tôi và chúng tôi Câu 3: Hình ảnh hai cây phong có đặc điểm là: A. Có tâm hồn phong phú B. Có sức sống dẻo dai, mãnh liệt C. Cả A và B
  12. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 1. Chọn , học thuộc lòng đoạn văn em thích. 2. HS khá giỏi: Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hình ảnh hai cây phong qua đoạn trích. 3. Chuẩn bị bài: Soạn tiếp nội dung còn lại: Hai cây phong gắn liền với kí ức tuổi thơ và người trồng nó.