Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 82: Câu cầu khiến

ppt 17 trang minh70 2590
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 82: Câu cầu khiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_82_cau_cau_khien.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 82: Câu cầu khiến

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ: Thế nào là câu nghi vấn?
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ ? Ngoài chức năng chính là dùng để hỏi, câu nghi vấn còn dùng để làm gì? Ngoài chức năng chính là dùng để hỏi, câu nghi vấn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc, và không yêu cầu người đối thoại trả lời. ? Ví dụ: Câu nghi vấn sau dùng để làm gì? Nhưng lại đằng này đã, về làm gì vội? Câu nghi vấn trên dùng để cầu khiến.
  3. Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN
  4. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Các em nắm được đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. - Chức năng của câu cầu khiến. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng nhận biết câu cầu khiến trong văn bản. - Sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 3. Thái độ - Các em có ý thức sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp . Có niềm yêu thích đam mê với môn học.
  5. I/. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG : Trong những đoạn Ví dụ: trích trên câu nào là a/ Ông lão chào con cá và nói: câu cầu khiến? - Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu Đặc điểm hình thức nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng. nào cho biết đó là Con cá trả lời: câu cầu khiến? Thôi đừng lolo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ làm nữ hoàng. Qua tìm hiểu các (Ông lão đánh cá và con cá vàng) câu trên, em thấy b/ Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ câu cầu khiến có ngoài đi vào.Mẹ vuốt tóc tôi những từ cầu khiến và nhẹ nhàng dắt tay em e/ Trong giờ ra chỏi Tâm và Nam nào? c/ Một đêm, chàng nằm mộng thấy Thủy: đang vui đùa với nhau. Bỗng nhiên thần đến bảo: Hãy lấy gạo làm bánh Tâm phát hiện một bông hoa mới nở mà - Đi lễ thôiTiên con.Vương. trong bồng hoa của lớp. Tâm đưa tay (Bánh chưng, bánh giầy) (Theo Khánh Hoài,Cuộc chia tay - Đặcngắt điểm. Nam : nóiCâu dừng cầu lại khiến ngay ! d/ Trong giờ học nhạc cô giáo bắt của những con búp bê) là Chớcâu có làm những việc từđó cầu. khiến bài hát. Cả lớp cùng hát lên nào. như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào
  6. ? Theo em, các câu cầu khiến trên *. Chức năng: dùng để làm gì? . Câu cầu khiến dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, Câu cầu khiến Chức năng - Thôi đừng lo lắng. Khuyên bảo. - Cứ về đi. Yêu cầu. - Đặc điểm: Khi viết, câu cầu - Đi thôi con. Yêu cầu. khiến thường kết thúc bằng dấu -Nam nói dừng lại ngay ! Đề nghị, ra lệnh. chấm than, nhưng khi ý cầu - Chớ làm việc đó khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm - Em hãy nhận xét câu cầu khiến khi viết thường kết thúc bằng dấu gì? HS: ghi nhớ:
  7.  Câu cầu khiến sau đây dùng để làm gì? Đừng vội vã thế cháu ơi, đến trường lúc nào cũng vẫn còn là sớm ! ( Đô-đê, Buổi học cuối cùng ) A Khuyên bảo B Ra lệnh C Van xin D Đề nghị
  8. Dừng lại ngay! Cậu đừng hái hoa!
  9. Hãy nhấn bàn phím.
  10. II/. LUYỆN TẬP: Bài 1 : Xét các câu sau và trả lời câu hỏi. a/ Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương. (Bánh chưng,bánh giầy) b/ Ông giáo hút trước đi. (Nam Cao, Lão Hạc) c/ Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không. (Chân,Tay,Tai,Mắt, Miệng) Đặc điểm hình thức nào cho biết những câu trên là câu cầu khiến? - Nhận xét về chủ ngữ trong những câu trên. * Nhận xét về chủ ngữ trong các câu trên là : - Chủ ngữ 3 câu trên đều chỉ người đối thoại hoặc tiếp nhận câu nói. + Câu a: Vắng CN (Lang Liêu) + Câu b: CN là ông giáo, ngôi thứ 2 số ít. + Câu c: CN là chúng ta, ngôi thứ nhất số nhiều
  11. Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của các câu trên thay đổi như thế nào? a/ Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương. Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương. Không thay đổi ý nghĩa; lời yêu cầu nhẹ nhàng hơn , tình cảm hơn. b/ Ông giáo hút trước đi. Hút trước đi. Ý nghĩa cầu khiến mạnh hơn, câu nói kém lịch sự hơn. c/ Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không. Nay các anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không. Thay đổi ý nghĩa cơ bản của câu; không có người nói.
  12. a. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết! Thiếu CN (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí) II/. LUYỆN TẬP: b. Ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi: Các em đừng khóc. Trưa nay các em được về nhà cơ Bài tập 2: Trong những đoạn trích sau, mà. Và ngày mai lại được nghỉ cả ngày nữa. (Thanh câu nào là câu cầu khiến? Nhận xét sự khác Tịnh, Tôi đi học) nhau về hình thức biểu hiện ý nghĩa cầu Chủ ngữ, ngôi thứ hai số nhiều. khiến giữa những câu đó. c. Có anh chàng nọ tính tình rất keo kiệt. Một hôm, đi đò qua sông, anh chàng khát nước bèn cúi xuống, lấy tay vục nước sông uống. Chẳng may quá đà, anh ta lộn cổ xuống sông. Một người ngồi cạnh thấy thế, vội giơ tay ra, hét lên: Ngữ điệu cầu khiến Thiếu CN - Đưa tay cho tôi mau! Anh chàng sắp chìm nghỉm nhưng vẫn không chịu nắm tay người kia. Bỗng một người có vẻ quen biết anh chàng chạy lại, nói: Ngữ điệu cầu khiến Thiếu CN - Cầm lấy tay tôi này! Tức thì, anh ta cố ngoi lên, nắm chặt lấy tay người nọ và được cứu thoát ( ) (Theo Ngữ văn 6, tập một)
  13. So sánh hình thức và ý nghĩa của hai câu sau: II/. LUYỆN TẬP: a. Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột! Bài tập 3: b. Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột. (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) - Hình thức: + Câu a vắng chủ ngữ và dấu chấm than. + Câu b có chủ ngữ - ngôi thứ hai số ít và dấu chấm. - Ý nghĩa: Câu b nhờ có chủ ngữ nên ý cầu khiến nhẹ hơn, thể hiện rõ hơn tình cảm của người nói đối với người nghe.
  14. Xét đoạn trích sau và trả lời câu hỏi. Dế Choắt nhìn tôi mà rằng: II/. LUYỆN TẬP: -Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho Bài tập 4: em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí) Dế Choắt? nói với Dế Mèn câu trên nhằm mục đích gì? KhôngCho biết dùng vì sao câu trong cầu lời khiến nói với mà Dế dùng câu Mènnghi, vấnDế Choắt, phù hợpkhông với dùng tính những cách vàcâu vị như thế: của Dế Choắt so với Dế Mèn. - Anh hãy đào giúp em một cái ngách sang bên nhà anh! - Đào ngay giúp em một cái ngách!
  15. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi. II/. LUYỆN TẬP: Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai Bài tập 5: trường, con vào lớp Một mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con! Hãy can đảm lên! Thế giới này là của con. Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.”. (Theo Lí Lan, Cổng trường mở ra) ?KhôngCâu thay “Đi thếđi con!”được trongvì ý nghĩa đoạn khác trích nhautrên .và Đi đicâu con! “Đi : Chỉthôi cócon.” người trong con đoạn đi. trích ở mục Đi thôiI.1.b con. (tr.30) : Hai có mẹ thể con thay cùng thế chođi. nhau được không? Vì sao?
  16. * Đọc bài thơ “Chúc mừng năm mới, xuân 1968” của Bác Hồ, chỉ ra và cho biết chức năng của câu cầu khiến được sử dụng trong bài thơ? ““ XuânXuân nàynày hơnhơn hẳnhẳn mấymấy xuânxuân qua,qua, ThắngThắng trậntrận tintin vuivui khắpkhắp nướcnước nhànhà Nam,Nam, BắcBắc thithi đuađua đánhđánh giặcgiặc MỹMỹ,, TiếnTiến lênlên!! ToànToàn thắngthắng ắtắt vềvề tata.”.” (Chúc mừng năm mới, Xuân 1968, Hồ Chí Minh) - Câu cầu khiến: Tiến lên! - Chức năng: Bài thơ nhờ sử dụng câu cầu khiến nên vừa là lời chúc Tết của Bác Hồ, đồng thời là lời kêu gọi, hiệu triệu toàn dân tộc Việt Nam đứng lên kháng chiến chống giặc Mỹ xâm lược.
  17. V: Hướng dẫn tự học: a.BVH: -Thuộc, hiểu ghi nhớ -Xem lại các bài tập b.BSH: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh - Tìm hiểu cách giới thiệu một danh lam thắng cảnh ? . Đọc kĩ văn bản :”Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn” và trả lời câu hỏi (SGK)S - Chuẩn bị kĩ phần bài tập