Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 83: Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)

ppt 18 trang minh70 3640
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 83: Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_83_thuyet_minh_ve_mot_phuong_phap_c.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 83: Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)

  1. Kiểm tra bài cũ ? Văn thuyết minh là gì. ? Khi viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh ta cần chú ý điều gì? - Văn TM là kiểu văn bản thường gặp trong mọi lĩnh vực của đời sống; có chức năng cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, của các hiện tượng, sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng cách trình bày, giới thiệu, giải thích. - Khi viết đoạn văn,cần trình bày rõ ý chủ đề của đoạn,tránh lẫn ý của đoạn văn khác. - Các ý của đoạn văn nên sắp xếp theo thứ tự cấu tạo của sự vật,thứ tự nhận thức (từ tổng thể đến bộ phận,từ ngoài vào trong,từ xa đến gần),thứ tự diễn biến của sự việc trong thời gian trước sau hay theo thứ tự chính phụ(cái chính nói trước,cái phụ nói sau).
  2. Tiết 83: Thuyết minh về một phương pháp (cách làm) 3
  3. I. Giới thiệu về một phương pháp( cách ? Theo em phần nào làm) là quan trọng nhất? 1. Đọc văn bản: SGK/24 Vì sao? - Văn bản a thuyết minh phương pháp Vì? Văn nội dungbản a phần thuyết này giới làm đồ chơi em bé đá bóng bằng quả khô. thiệuminh đầy hướng đủ cách dẫn chếlàm tác Gồm 3 phần : hoặcđồ chơi cách gì? chơi để người đọc? Văn có thểbản làm có nhữngtheo. 1. Nguyên vật liệu phần chủ yếu nào ? 2. Cách làm (quan trọng nhất) ? Với kiểu văn bản thuyết minh một đồ 3. Yêu cầu thành phẩm( Sản phẩm khi đã chơi có thể thêm phần hoàn thành) gì nữa? 4. Cách trưng đồ chơi hoặc cách chơi.
  4. Tiết 83 : THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP(CÁCH LÀM) I . Giới thiệu về một phương pháp( cách làm) ? Văn bản b thuyết minh hướng dẫn làm - Văn bản b thuyết minh phương món ăn gì? pháp nấu canh rau ngót với thịt lợn nạc ? Văn bản b có những Gồm 3 phần : phần chủ yếu nào ? 1. Nguyên vật liệu ? Theo em phần nào 2. Cách làm (quan trọng nhất) là quan trọng nhất? 3. Yêu cầu thành phẩm
  5. Tiết 83 : THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP(CÁCH LÀM) I. . Giới thiệu về một phương pháp( cách làm) ? Hai văn bản có gì Giống nhau có cấu trúc 3 phần. giống nhau? Gồm 3 phần : - Nguyên vật liệu - Cách làm - Yêu cầu thành phẩm
  6. Tiết 83 : THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP(CÁCH LÀM) * Chú ý: Khi TM về phương pháp nấu món ăn.( khác cách làm đồ chơi) ? Phần nguyên vật liệu - Phần Nguyên vật liệu, ngoài loại gì còn được giới thiệu có gì thêm phần định lượng củ, quả, bao nhiêu khác với mục a ? Vì gam, ki-lo-gam tuỳ theo số người ăn sao? ? Phần cách làm được - Phần Cách làm đặc biệt chú ý đến trình tự giới thiệu có gì khác với trước sau, đến thời gian của mỗi mục a ? Vì sao? bước.(không được phép thay đổi tuỳ tiện ? Phần yêu cầu thành nếu không muốn thành phẩm kém chất phẩm được giới thiệu có lượng). gì? Tại khác sao với lại mục có sự a ?khác - Phần Yêu cầu thành phẩm : Chú ý cả 3 nhau đó? mặt : Trạng thái, màu sắc, mùi vị.
  7. I . Giới thiệu về một phương pháp( cách làm) 1. Đọc văn bản: SGK/ 24 * Nội dung văn bản TM về một phương pháp ( Cách làm) Gồm 3 phần : - Nguyên vật liệu - Cách làm - Yêu cầu thành phẩm
  8. I . Giới thiệu về một phương pháp( cách làm) ? Ta có thể thuyết minh cách làm một cái gì đó khi ta chưa nắm chắc - Ta phải nắm chắc phương pháp phương pháp làm nó (cách làm) khi thuyết minh. không? - Lời văn ngắn gọn, chuẩn xác ? Em có nhận xét gì về lời Ghi nhớ: Sgk văn của 2 bài văn thuyết minh chúng ta vừa tìm hiểu?
  9. Ghi nhớ : - Khi giới thiệu một phương pháp (cách làm) nào, người viết phải tìm hiểu, nắm chắc phương pháp (cách làm) đó. - Khi thuyết minh, Cần trình bày rõ điều kiện, cách thức, trình tự, làm ra sản phẩm và yêu cầu chất lượng đối với sản phẩm đó. - Lời văn cần ngắn gọn, rõ ràng.
  10. DÀN Ý THUYẾT MINH MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM) 1. Mở bài : Giới thiệu chung về đối tượng thuyết minh (phương pháp, cách làm). 2. Thân bài : a. Nguyên vật liệu : - Giới thiệu những vật liệu cần thiết, đủ để làm ra sản phẩm. b. Cách làm : - Giới thiệu cụ thể, tỉ mỉ từng thao tác, cách thức để tạo ra sản phẩm. c. Yêu cầu thành phẩm : - Tỉ lệ, hình dáng, chất lượng của sản phẩm. 3. Kết bài : - Nhấn mạnh lợi ích của sản phẩm.
  11. ? Thuyết minh phương pháp làm món rau muống luộc. (1) Nguyên liệu đủ cho 4 người ăn : - Rau muống : 1 mớ (0.5 kg) ; - Nước sạch : 2 lít ; - Muối,chanh,bột ngọt,tỏi, ớt,nước mắm loại ngon. (2) Cách làm : - Rau muống chọn loại non, nhặt bỏ lá úa,dập, rửa sạch ; - Cho nước lã vào nồi đun cho sôi,cho chút muối (để khi chín rau giữ được màu xanh đặc trưng),cho rau vào khoảng 4 phút, sau đó vớt rau ra rổ cho nguội,cho chút mì chính rồi bắc ra ngay; - Khi nước rau bớt nóng vắt chanh vào. (3) Yêu cầu thành phẩm : -Trạng thái : Rau chín mềm vừa phải, - Màu sắc : Rau xanh, nước trong ; Mùi vị : Nước luộc rau thơm mùi đặc trưng của nguyện liệu, vị vừa ăn. (4) Cách dùng : -Gắp rau ra đĩa trình bày cho đẹp -Rau muống dùng chấm với nước mắm tỏi ớt mang hương vị đặc biệt cho món ăn dân dã,thanh đạm.
  12. II. LUYỆN TẬP. Bài tập 1 : Thuyết minh phương pháp làm đồ chơi và cách chơi trò chơi đó:
  13. II. LUYỆN TẬP: Bài tập 1: Dàn bài: * MB : Giới thiệu khái quát trò chơi . * TB : Số người chơi, dụng cụ chơi . - Cách chơi ( luật chơi) thế nào là thắng, thế nào là thua, thế nào thì phạm luật . -Yêu cầu đối với trò chơi . * KB : Nêu cảm nhận của mình về trò chơi đó.
  14. II. LUYỆN TẬP BÀI TẬP 2 * Cách nêu vấn đề (đoạn 1,2) -> Nêu yêu cầu thực tiễn, cấp thiết bắt buộc phải tìm các'‘Ngày nay .không giải quyết được vấn đề.'' h đọc nhanh. * Các cách đọc : Đọc thành tiếng Đọc thầm Đọc theo dòng Đọc ý *Cách đọc nhanh : - Là cách đọc không theo từng câu mà thu nhận ý -> Hiệu quả : thu nhận thông tin nhiều mà tốn ít thời gian. => Cách sắp xếp các ý chặt chẽ, mạch lạc, dễ hiểu. * Ngôn ngữ thuyết minh : Rõ nghĩa, nhiều ví dụ, số liệu cụ thể
  15. II. LUYỆN TẬP. 2. Bài tập 2 : a. Mở bài: Yêu cầu thực tiễn cấp bách phải tìm cách đọc nhanh b. Thân bài: Giới thiệu những cách đọc chủ yếu hiện nay. Hai cách đọc thầm theo dòng và theo ý. Yêu cầu và hiệu quả của phương pháp đọc nhanh. c. Kết bài: Kết quả của phương pháp đọc nhanh bằng những số liệu dẫn chứng.
  16. CỦNG CỐ Thuyết minh một Thuyết minh một Thuyết minh một phương pháp thứ đồ dùng : thể loại văn học : (cách làm) : -Nguồn gốc -Đặc điểm : (1)Nguyên vật liệu -Cấu tạo + Nội dung (2) Cách làm -Cách bảo quản + Hình thức (3) Yêu cầu và sử dụng thành phẩm
  17. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ • Học thuộc lòng phần ghi nhớ. • Viết bài văn thuyết minh về một trò chơi dân gian mà em yêu thích. • Chuẩn bị bài: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.