Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 91 - Bài 22: Câu phủ định
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 91 - Bài 22: Câu phủ định", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_8_tiet_91_bai_22_cau_phu_dinh.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 91 - Bài 22: Câu phủ định
- QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GiỜ THĂM LỚP! Moân : Ngữ văn 8
- 1. Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật ? Đặc điểm hình thức : Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của các câu nghi vấn , cầu khiến, cảm thán. Chức năng : thường dùng để kể , thông báo , nhận định , miêu tả ; ngoài ra còn dùng để yêu cầu , đề nghị , bộc lộ tình cảm , cảm xúc Khi viết câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm , nhưng đôi khi nó có thể kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng. 2. Hãy cho biết câu sau thuộc kiểu câu nào ? “ Ngày hôm qua, lớp tớ đi tham quan ở Hầm Hô .” - Câu trần thuật.
- Thöù năm ngaøy 16 thaùng 02 naêm 2017 Tieát 91 Baøi 22
- Tiết 91- Bài 22 CÂU PHỦ ĐỊNH I. Đặc điểm , hình thức và chức năng: 1. Xét VD: SGK tr 52 Ví dụ 1: - Các câu b, c, d khác so với Ví dụ 1: câu a là có các từ : không, a. Nam ®i HuÕ. chưa, chẳng ( từ mang ý nghĩa b. Nam kh«ng ®i HuÕ. phủ định ) c. Nam cha ®i HuÕ. - Khác về chức năng : d. Nam ch¼ng ®i HuÕ. + Câu a dùng để khẳng định sự việc . + Câu b, c, d dùng để phủ định sự việc, ý nói sự việc đó không diễn ra.
- Hãy cho biết nội dung phủ định trong các câu sau: Anh ấy không đọc báo. Phủ định sự việc Phòng này không có quạt máy. Phủ định sự vật Mùa đông này không lạnh lắm. Phủ định tính chất Cây bút này không phải của tôi. Phủ định quan hệ Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó.
- Tiết 91- Bài 22 CÂU PHỦ ĐỊNH I. Đặc điểm , hình thức và Ví dụ 2: chức năng: Thầy sờ vòi bảo : 1. Xét VD: SGK tr 52 -Tưởng con voi thế nào , hóa ra Ví dụ 1: nó sun sun như con đỉa . Ví dụ 2: Thầy sờ ngà bảo : -Không phải , nó chần chẫn như - Các câu có từ phủ định : câu cái đòn càn. phản bác ý kiến nói của thầy sờ ngà , thầy sờ Thầy sờ tai bảo : tai. Đó là những từ : không - Đâu có ! Nó bè bè như cái quạt phải , đâu có. thóc . phản bác nhận định - Chức năng: dùng để bác bỏ ( Thầy bói xem voi ) ý kiến , nhận định của người đối thoại.
- Tiết 91- Bài 22 CÂU PHỦ ĐỊNH I. Đặc điểm , hình thức và Xét những ví dụ SGK trang 52 : chức năng: VÝ dô 1: Ví dụ 1: a. Nam kh«ng ®i HuÕ. - Dùng để phủ định : b. Phòng này không có quạt + Phủ định sự việc. c. Mùa đông này không lạnh lắm. d. Cây bút này không phải của tôi. + Phủ định sự vật. VÝ dô 2: + Phủ định quan hệ. Thầy sờ vòi bảo : + Phủ định tính chất. - Tưởng con voi thế nào , hóa ra nó sun sun như con đỉa . Phủ định miêu tả Thầy sờ ngà bảo : Ví dụ 2: - Không phải , nó chần chẫn như cái - Dùng để bác bỏ ý kiến , đòn càn. nhận định của người đối thoại. Thầy sờ tai bảo : - Đâu có ! Nó bè bè như cái quạt Phủ định bác bỏ thóc . ( Thầy bói xem voi )
- Tiết 91- Bài 22 CÂU PHỦ ĐỊNH I. Đặc điểm , hình thức và chức năng: 1. Xét VD: SGK trang 52 2. Kết luận: - Đặc điểm hình thức : Có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, đâu ( có) - Chức năng: Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất quan hệ nào đó hay phản bác một ý kiến , một nhận định . - Kiểu loại: + Phủ định miêu tả. + Phủ định bác bỏ .
- Tiết 91- Bài 22 CÂU PHỦ ĐỊNH I. Đặc điểm , hình thức và chức năng: 1. Xét VD: SGK trang 52 2. Kết luận: - Đặc điểm hình thức : - Chức năng: - Kiểu loại: Ghi nhớ SGK trang 53
- Dùng kĩ thuật khăn trải bàn để giải quyết các tình huống sau: - Nhóm I,II: Em hãy cho biết câu văn sau đây là câu phủ định miêu tả hay phủ định bác bỏ. B¹n Êy kh«ng giái to¸n. Ví dụ 1 : Ví dụ 2 : A: Thu có giỏi toán không ? A: Thu rất giỏi toán. B: Bạn ấy không giỏi toán . B: Bạn ấy không giỏi toán. -Nhóm III,IV: Nhận xét về đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định sau: Nó không phải là không biết chuyện này.
- Em hãy cho biết câu văn sau đây là câu phủ định miêu tả hay phủ định bác bỏ ? B¹n Êy kh«ng giái to¸n. Ví dụ 1 : Ví dụ 2 : A: Thu có giỏi toán không ? A: Thu rất giỏi toán. B: Bạn ấy không giỏi toán . B: Bạn ấy không giỏi toán. Phủ định miêu tả Phủ định bác bỏ Để phân biệt chức năng câu phủ định, ta cần căn cứ vào tình huống giao tiếp.
- Nhận xét về đặc điểm hình thức và chức năng câu văn sau đây: Nó không phải là không biết chuyện này. Hình thức : Nội dung : không phải không không phải không biết có nghĩa là Nó biết. Phủ định hai lần Khẳng định Câu phủ định không phải chỉ dùng để biểu thị ý nghĩa phủ định. Nó vẫn có thể dùng để biểu thị ý khẳng định.
- Tiết 91- Bài 22 CÂU PHỦ ĐỊNH I. Đặc điểm , hình thức và chức năng: II. Luyện tập: SGK trang 53, 54
- Tiết 91- Bài 22 CÂU PHỦ ĐỊNH II. Luyện tập: BT1/53 : Xác định câu phủ định bác bỏ và giải thích. b) Tôi an ủi lão : - Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt ! Ta giết nó chính là hóa kiếp cho nó đấy, hóa kiếp để cho nó làm kiếp khác. ( Nam Cao, Lão Hạc ) c) Không, chúng con không đói nữa đâu . Hai đứa ăn hết ngần kia củ khoai thì no mòng bụng ra rồi còn đói gì nữa . ( Ngô Tất Tố, Tắt đèn ) BT2/ 53-54: Xác định câu có ý nghĩa phủ định và giải thích. a) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa. ( Hoài Thanh, Ý nghĩa của văn chương) b) Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ. ( Băng Sơn, Quả thơm)
- Tiết 91- Bài 22 CÂU PHỦ ĐỊNH II. Luyện tập: BT3/54: Xét khả năng thay từ không bằng từ chưa trong câu văn của Tô Hoài : Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. BT4/54: Các câu sau có phải là câu phủ định không? Chúng được dùng để làm gì? Đặt câu có ý nghĩa tương đương. a. Đẹp gì mà đẹp! b. Làm gì có chuyện đó!
- Tiết 91- Bài 22 CÂU PHỦ ĐỊNH I. Đặc điểm , hình thức và chức năng: II. Luyện tập: SGK trang 53, 54 Nhóm I: BT 1b,c Nhóm II: BT 2a,b Nhóm III: BT3 Nhóm IV: BT4 a,b Thời gian 4’
- Tiết 91- Bài 22 CÂU PHỦ ĐỊNH II. Luyện tập: BT1/53 Xác định câu phủ định bác bỏ và giải thích. b) Tôi an ủi lão : - Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt ! Ta giết nó chính là hóa kiếp cho nó đấy, hóa kiếp để cho nó làm kiếp khác. ( Nam Cao, Lão Hạc ) c) Không, chúng con không đói nữa đâu . Hai đứa ăn hết ngần kia củ khoai thì no mòng bụng ra rồi còn đói gì nữa . ( Ngô Tất Tố, Tắt đèn )
- Tiết 91- Bài 22 CÂU PHỦ ĐỊNH II. Luyện tập : BT1/53: Xác định câu phủ định bác bỏ và giải thích. b. Câu phủ định bác bỏ : + Câu :“Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu ! ” + Giải thích: Ông Giáo dùng để phản bác lại suy nghĩ của lão Hạc. c. Câu phủ định bác bỏ : + Câu: “ Không, chúng con không đói nữa đâu.” + Giải thích: Cái Tí muốn phản bác điều mà nó cho là mẹ đang nghĩ : Mấy đứa đang đói quá.
- Tiết 91- Bài 22 CÂU PHỦ ĐỊNH II. Luyện tập : 2. Xác định câu có ý nghĩa phủ định và giải thích. - Cả 2 câu a, b đều là câu phủ định. - Vì có từ phủ định. Nhưng đặc biệt ở những câu này có những từ ngữ phủ định kết hợp với một từ phủ định khác có tác dụng nhấn mạnh ý khẳng định. - Những câu không có từ phủ định mà có nghĩa tương đương : a) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song lại rất có ý nghĩa. b) Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, ai cũng từng ăn trong Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ. - So sánh: Những câu trong đoạn văn có ý khẳng định được nhấn mạnh hơn những câu mới đặt.
- Tiết 91- Bài 22 CÂU PHỦ ĐỊNH I. Đặc điểm , hình thức và chức năng: II. Luyện tập : BT3/54: Xét khả năng thay từ không bằng từ chưa trong câu văn của Tô Hoài : Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. - Viết lại : Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp. - Khi thay từ không bằng từ chưa thì ý nghĩa của câu sẽ thay đổi. - Câu: “ Choắt không dậy được, nằm thoi thóp.” phù hợp với câu chuyện hơn. Vì trong câu chuyện, Dế Choắt bị chị Cốc mổ đã nằm thoi thóp , không bao giờ dậy nữa (chết) .
- Tiết 91- Bài 22 CÂU PHỦ ĐỊNH I. Đặc điểm , hình thức và chức năng: II. Luyện tập : BT4/54: Các câu đã cho không phải là câu phủ định, nhưng được dùng để biểu thị ý phủ định. a. Đẹp gì mà đẹp! Phản bác ý kiến khẳng định một cái gì đó đẹp. b. Làm gì có chuyện đó! Phản bác tính chân thực của một thông báo hay một nhận định, đánh giá.
- Tiết 91- Bài 22 CÂU PHỦ ĐỊNH I. Đặc điểm , hình thức và chức năng: II. Luyện tập : BT6/54: Viết đoạn đối thoại ngắn, trong đó có sử dụng câu phủ định miêu tả và câu phủ định bác bỏ. A. Hè này cậu có đi du lịch ở Hà Nội không? B. Có! Nhưng tớ không đi Hà Nội nữa! Phủ định miêu tả A. Sao thế? Cậu không thích à? B. Không phải thế! Tớ đã đi năm ngoái rồi! Phủ định bác bỏ A. Ồ! Thích nhỉ!
- K H OÂ N G P H Ả I 1 C C H Ẳ N G P H Ả I 2 Hai ô chữ, mỗi ô gồm 9 chữ cái : Đây là những từ thường xuất hiện trong câu phủ định ?
- Chú ý : Trong thực tế nói và viết : - Hai lần phủ định là nhấn mạnh ý khẳng định. - Để phân biệt chức năng câu phủ định, ta cần căn cứ vào tình huống giao tiếp. - Câu nghi vấn, câu cảm thán cũng có thể mang ý phủ định.
- Tiết 91- Bài 22 SƠ ĐỒ TƯ DUY
- Höôùng daãn hoïc ôû nhaø : + Học thuộc ghi nhớ SGK trang 53 + BTVN: BT5 + Hoàn thiện các bài tập 4,5,6 SGK trang 53,54. + Dựa vào văn bản “Chiếu dời đô|”, hãy viết bài văn ngắn nêu suy nghĩ của em về vai trò của người lãnh đạo anh minh như Lí Công Uẩn. Trong đó có sử dụng các kiểu câu đã học một cách hợp lý. Daën doø hoïc sinh chuaån bò tieát hoïc tieáp theo: - Sưu tầm tư liệu để thuyết minh một danh lam thắng cảnh ở Bình Định quê em. - Chuẩn bị tiết TV tiếp theo: Hành động nói
- XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC !!!