Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 96 Hội thoại

pptx 32 trang minh70 4670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 96 Hội thoại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_8_tiet_96_hoi_thoai.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 96 Hội thoại

  1. Tiết 96 Hội thoại Chương trình giảm tải nghỉ dịch COVI19
  2. Mục tiêu bài học 1/ Kiến thức: - Nắm được vai xã hội, mối quan hệ giữa các vai trong quá trình hội thoại. - Nắm được lượt lời và có ý thức tránh hiện tượng cướp lời. 2/ Kĩ năng: - Xác định các vai và cộng tác hội thoại trong giao tiếp xã hội 3/ Thái độ: - Sử dụng Tiếng Việt đúng, hay
  3. I -Vai xã hội trong hội thoại. 1. Ví dụ: Đoạn trích sgk . Một hôm cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi: - Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không? ( ) Nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và nét mặt rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến ( ) Tôi cũng đáp lại cô tôi: - Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt: -Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu! Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi.Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
  4. - Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa chovà thăm em bé chứ. ( )Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi: - Sao cô biết mợ con có con? ( ) Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị: - Vậy mày hỏi cô Thông – tên người đàn bà họ nội xa kia – chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau cũng một lần xấu, chã nhẽ bán xới mãi được sao? Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi lại chập chừng nói tiếp: - Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ?
  5. • Có bao nhiêu người tham gia hội thoại? • Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích trên là quan hệ gì? • Ai vai trên, ai vai dưới
  6. 2/ Nhận xét - Có hai đối tượng tham gia hội thoai. - Quan hệ gia tộc: +Vai trên: Người cô +Vai dưới: Hồng -Hai đối tượng ở hai vị trí xã hội khác nhau khi tham gia hội thoại . Vai xã hội
  7. • Cách xử sự của người cô có gì đáng chê trách?
  8. -Với quan hệ gia tộc người cô đã xử sự không đúng với thái độ chân thành, thiện -chí Người của tình cô: cảm xử ruột sự khôngthịt . đúng mực. -Với tưXác cách định là người chưa lớn đúngtuổi,vai vai. bề trên,người cô đã không có thái độ đúng mực của người lớn với trẻ em.
  9. Thảo luận đôi bạn Tìm những chi tiết thể hiện thái độ kìm nén của bé Hồng trong cuộc đối thoại với người cô? ( Thời gian 2 phút )
  10. - Nhân vật Hồng : +Tôi cúi đầu không đáp +Tôi im lặng cúi đầu xuống đất +cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng - Hồng: lễ phép vì biết mình là bề dưới phải tôn trọng bề trên. Xác định đúng vai
  11. - Ví dụ 2: Đọc nội dung sau và trả lời câu hỏi: Cha là giám đốc của một công ty, con là trưởng phòng tài vụ, hai cha con nói chuyện với nhau về tài khoản của công ty. a-Quan hệ gia đình. b-Quan hệ tuổi tác . c-Quan hệ chức vụ xã hội. d-Quan hệ bạn bè đồng nghiệp.
  12. Ví dụ 3: Chị* LưuDậu xám ý k mặt,vộihi tham đặt congia xuốnghội thoại: đất,chạy đến đỡ lấyVai tay xã hắn: hội: - X ácthể định hiện đúngrõ trong vai cách xưng hô g -iữaCháu những van - Công áchngười nhà nói cháu tham cho vừa gia phùmới hộitỉnh hợp. thoạiđược một và có lúc,ôngthể thaytha cho! đổi-> trong Quan hệ quá trên- trình dưới (XH) hội thoại. Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại : -Chồng3/ tôi Ghi đau nhớ: ốm ông sgk/94 không được phép hành hạ! Chị Dậu nghiến hai hàm răng-> : Quan hệ ngang hàng -Mày trói chồng bà đi ,bà cho mày xem! (Ngô Tất Tố) -> Quan hệ trên- dưới
  13. II:Lượt lời trong hội thoại. 1. Ví dụ: Đoạn trích sgk . Trong cuộc hội thoại đó, mỗi nhân vật nói bao nhiêu lượt? Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng được nói nhưng Hồng không nói? Sự im lặng thể hiện thái độ của Hồng với những lời nói của bà cô như thế nào?
  14. Một hôm cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi: - Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không? ( ) Nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và nét mặt rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến ( ) Tôi cũng đáp lại cô tôi: - Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt: - Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu! Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng: . - Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa chovà thăm em bé chứ. ( ) Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi: - Sao cô biết mợ con có con? ( ) Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị: - Vậy mày hỏi cô Thông – tên người đàn bà họ nội xa kia – chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau cũng một lần xấu, chã nhẽ bán xới mãi được sao? Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi lại chập chừng nói tiếp: - Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ?
  15. 2/ Nhận xét: Bà cô: 5 lần nói • Bé Hồng: 4 lần • + 2 lần nói • + 2 lần im lặng -> Bộc lộc thái độ bất bình trước lời nói cay độc của bà cô. • Hồng không cắt lời của bà cô khi nói -> Hồng xác định được vai xã hội của mình và giữ phép lịch sự trong giao tiếp.
  16. Đọc tình huống và nhận xét về các nhân vật tham gia hội thoại TH1:- Dạo này, bố thấy điểm môn văn của con hình như chưa được tốt lắm. Sắp thi rồi, con cần cố gắng hơn nữa. Hay là con sang Ông Nam chưa nói hết câu, Hòa đã vùng vằng đứng dạy và làu bầu: - Thôi, bố đừng nói đến chuyện học hành của con nữa! => Bố vai trên « Chưa nói hết câu» - Con, vai dưới, «vùng vằng Làu bầu» nói cắt lời của bố -> thái độ không lễ phép với bố, không tuân thủ lượt lời trong hội thoại.
  17. Đọc tình huống sau và nhận xét về các nhân vật tham gia hội thoại • TH2: Cha mẹ đang bàn bạc với nhau về vấn đề kinh tế trong gia đình. Người con ngồi gần đó nói xen vào câu chuyện của cha mẹ khiến cha mẹ bực mình • => người con đã nói chen vào cuộc hội thoại của cha mẹ -> không lễ phép và vi phạm vào lượt lời, vì người con không có quyền được nói khi không tham gia đối thoại, người con chỉ có mặt ở đó nghe cuộc đối thoại mà thôi.
  18. 3/ Ghi nhớ : sgk/ 102 * Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời. * Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác. * Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
  19. Sơ đồ hệ thống kiến thức về Hội thoại: Hội thoại Vai xã hội Lượt lời Quan hệ xã hội Lưu ý: Quan hệ xã hội vốn Lưu ý: - Cần tôn trọng Quan hệ rất đa dang, Trong hội thoại Quan nhiều chiều. lượt lời trên – ai cũng được hệ thân Khi tham gia + Không nói tranh, dưới hay nói. Mỗi lần có - sơ ( hội thoại cần cắt lời hoặc chen ngang một người tham Theo xác định đúng vào lời của người hàng ( gia hội thoại theo tuổi mức độ vai của mình khác quen đề chọn cách nói được gọi là - Im lặng khi đến tác, thứ lượt lời. bậc trong biết, nói cho phù lượt lời của mình cũng là cách biểu thị gia đình thân hợp thái độ và xã tình) hội)
  20. II-Luyện tập Vai xã hội .
  21. “ Vai xã hội” trong hội thoại là gì? A. Là vai vế của mỗi người trong gia đình B. Là vị trí, chỗ đứng của mỗi người trong xã hội. C. Là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại. D. Là cương vị, cấp bậc của một người trong cơ quan,xã hội.
  22. Khi hội thoại với người có quan hệ là bề trên ta cần có thái độ ứng xử như thế nào ? AA Kính trọng B Thân mật C Ngưỡng mộ D Tôn trọng
  23. Bài tập 1: Tìm hiểu tính cách nhân vật qua cách miêu tả cuộc thoại giữa các nhân vật trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ ( Tắt đèn- Ngô Tất Tố) Nhân vật Lượt lời, giọng điệu, cử chỉ, lời nói Tính cách Chị Dậu 9 Lượt:- Tôi van ông, xin ông rủ lòng thương! Thông minh, nhẫn - Mày trói chồng bà đi xem nào! Trói này! Bà đã van xin mày, mày vẫn nhịn, sẵn sàng không tha trói này ! chống trả. Cai lệ 6 lượt: - Thét, quát, hầm hè Hống hách, thô bạo, lỗ - Ông- thằng- mày mãng Người nhà 2 lượt: - Anh ta lại A dua, ăn theo, phụ thuộc lí trưởng - Chị khất tiền sưu đến Không? Anh Dậu 1 lượt: - U nó không được thế! Phải tội, Yếu đuối, nhút nhát Bà láng 3 lượt: - Bác trai ; -Này ’ – Thế thì Lo lắng, sợ hãi giềng
  24. a/ Xét về sự tham gia hội thoại: - Số lượt lời của cai lệ và Chị Dậu là nhiều nhất. - Sô lượt lời của người nhà lí trưởng ít hơn - Anh Dậu chỉ nói với chị Dậu khi cuộc xung đột đã kết thúc. - Kẻ duy nhất cắt lời người khác trong cuộc hội thoại này là cai lệ b/ Xét về cách thể hiện vai xã hội: - Chị Dậu từ chỗ nhún nhường gọi cai lệ là ông xưng cháu đã vùng lên gọi cai lệ là mày xưng bà. - Từ đầu đến cuối cai lệ tỏ ra hống hách, thô bạo, tàn nhẫn còn tên người nhà lí trưởng có phần giữ gìn hơn nhưng cũng tỏ thái độ mỉa mai. - Anh Dậu: sợ hãi, cam chịu
  25. Bài tập 2: Phân tích lượt lời hội thoại của nhân vật: Chi Dậu và cái Tí qua trích đoạn “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố. Cái Tí Chị Dậu Ban đầu Về sau Ban đầu Về sau Số lượt lời (a) 11 3 3 7 Cố làm cho mẹ vui, Đau đớn vì sắp Sợ hãi, đau Nói nhiều, nói khoe sự tháo vát mất con nên hầu đớn, nên nói dài để thuyết Lý do Nên nói nhiều, như không nói, giọng hồn nhiên ít, nói ngắn nói ít phục con (b) Tô đậm nỗi bất hạnh của một đứa trẻ Sự hồn nhiên ngây thơ hiếu thảo của hồn nhiên, ngây thơ sắp phải rời tổ ấm đứa con càng làm cho người mẹ đau Tác dụng (c) gia đình lòng hơn khi sắp phải bán nó.
  26. BT 1: Chi tiết thể hiện thái độ của Trần Quốc Tuấn đối với quân sĩ. - Thái độ nghiêm khắc : Nay các ngươi nhìn chủ nhục hoặc mê tiếng hát. -Thái độ khoan dung: +Nay ta bảo có được không. +Nay ta chọn kẻ nghịch thù.
  27. Bài 2 a-Xét về địa vị xã hộihội:: Ông giáo có vị thế cao lão Hạc. -Xét-Xét về tuổi tác:tác: Lão Hạc là bậc trên.
  28. Bài 2 b-Thái độ của Ông giáo đối với lão Hạc. - Lời nói: ôn tồn, nhã nhặn, thân mật - Xưng hô kính trọng: + Gọi lão Hạc – Cụ + Xưng: Ông con mình - Xưng hô bình đẳng: + Xưng: tôi
  29. Bài 2 b-Thái độ của lão Hạc đối với Ông giáo. - Xưng hô tôn trọng: Gọi: Ông giáo - Xưng hô thân tình: Gộp hai người “ chúng mình” -Lão Hạc giữ ý với ông giáo, thể hiện tâm trạng không vui : cười đưa đà, cười gượng, thoái thác chuyện ở lại ăn khoai uống nước với ông giáo.
  30. Bài tập 3: Nghe và quan sát câu chuyện sau, cho biết: - Có mấy cuộc thoại trong câu chuyện? Giữa ai với ai? - Câu chuyện có những vai xã hội nào?
  31. Con XÕp c¸c h×nh minh ho¹ vµo s¬ ®å (1, 2, 3, 4) 1 2 Bè , mÑ 3 4 Cô 2 (ChÞ g¸i bè) Con cô
  32. Tiết 107 Hội thoại