Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 97: Nước Đại Việt ta

pptx 38 trang minh70 3040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 97: Nước Đại Việt ta", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_8_tiet_97_nuoc_dai_viet_ta.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 97: Nước Đại Việt ta

  1. Chào mừng thầy cơ đã tới với tiết học ngày hơm nay
  2. TÁC PHẨM
  3. “Nước Đại Việt ta” Tìm hiểu chung Đọc – hiểu văn bản Đọc Chân lý về Sức mạnh và sự tồn tại của nhân Tác Tác Thể giải Bố Nguyên lí độc lập cĩ nghĩa – sức giả phẩm loại thích cục nhân nghĩa chủ quyền mạnh của từ của dân tộc độc lập dân khĩ Đại Việt tộc
  4. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Quê: Chí Linh – Hải Dương Đỗ thái học sinh và ra làm quan dưới thời nhà Hồ Tham gia khởi nghĩa Lam Sơn và trở thành bậc khai quốc cơng thần, tồn tài hiếm cĩ. Ơng bị kết án oan và bị tru di tam tộc vào năm 1442. Tác phẩm nổi tiếng: “Ức trai thi tập”, “ Quốc âm thi tập”,“ Quân trung từ mệnh tập”, “ Bình Ngơ đại cáo”
  5. Di tích Lệ Chi Viên
  6. Đền Thờ Nguyễn Trãi ở Cơn Sơn
  7. Tồn Cảnh đề Thờ Nguyễn Trãi Ở Cơn Sơn
  8. Khu Di Tích Nguyễn Trãi Ở Cơn Sơn - Hải Dương
  9. Chủ Tịch Dịch bia Nguyễn HỒ Trãi CHÍ TẠI DI MINH TÍCH CƠN SƠN (15 - 2 -1965)
  10. 2. Tác phẩm cơng bố năm 1428 sau khi quân ta đại thắng quân Minh Tác phẩm do Nguyễn Trãi làm thay lời của Lê Lợi tuyên bố về sự dẹp xong giặc Ngơ Đoan trích thuộc phần đầu của tác phẩm Bình Ngơ đại cáo
  11. “Bình Ngơ Đại Cáo” bằng chữ hán và chữ Quốc Ngữ
  12. 3. Thể loại Cáo là thể văn nghị luận cổ, được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng trình bày một chủ trương hay cơng bố kết quả một sự kiện để mọi người cùng biết. Viết bằng thể văn biền ngẫu, cĩ tính chất hùng biện, lời lẽ đanh thép, lý luận sắc bén, kết cấu chặt chẽ.
  13. GIỐNG NHAU - Cáo và Hịch đều là những văn bản chỉ cĩ vua chúa, thủ lĩnh ( những người cẩm quyền nĩi chung ) được viết. - Cĩ nội dung là những việc quan trọng, to lớn, cĩ sức ảnh hưởng lớn với quốc gia, xã tắc . - Về nghệ thuật thì các thể loại này khơng hạn chế số câu chữ, văn phong mang tính chính luận nên ngơn từ sắc bén, trang trọng, lập luận chặt chẽ giàu sức thuyết phục. KHÁC NHAU CÁO HỊCH + Cáo dùng để trình bày một + Hịch dùng để khích lệ tuyên ngơn, một chủ trương, tinh thân nhân dân hoặc sự nghiệp. binh sĩ.
  14. 4. Đọc và giải thích từ khĩ
  15. 5. Bố cục nguyên lí nhân nghĩa 22 câucâu đầuđầu chân lí về sự tồn tại độc lập cĩ chủ 8 câu kế quyền của dân tộc Đại Việt sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc. Các câu cịn lại
  16. II. Tìm hiểu văn bản: 1/ Nguyên lí nhân nghĩa: Tư tưởng nhân nghĩa - yên dân - trừ bạo
  17. 2. Chân lý về sự tồn tại độc lập cĩ chủ quyền của dân tộc Đại Việt. - Văn hiến - Lãnh thổ Sử dụng từ ngữ thể hiện tính chất hiển - Phong tục nhiên, vốn cĩ - Chủ quyền So sánh, liệt kê, phép đối - Truyền thống lịch sử Khẳng định Đại Việt cĩ chủ quyền ngang hàng với phương Bắc (Trung Quốc)
  18. Chùa Một Cột Văn Miếu – Quốc tử giám Cố đơ Hoa Lư­ Tháp Phổ Minh Hồ Gươm Thành nhà Hồ Khu di tích Nguyễn Trãi Đình thờ Vua Đinh- Vua Lê
  19. Khuê Văn các – một trong những biểu tượng về truyền thống văn hĩa của dân tộc Việt Nam
  20. Chùa Điện Một Kính Cột Thiên Một số hình ảnh về Hà Nội xưa
  21. Bức cuốn thư Chiếu dời đơ bằng gốm sứ ở Đền Đơ - một trong những biểu tượng về truyền thống lịch sử của dân tộc.
  22. 3. Sức mạnh của nhân nghĩa – sức mạnh của độc lập dân tộc - Lưu Cung thất bại - Triệu Tiết tiêu vong Sự thất bại của kẻ thù và sự chiến thắng - Toa Đơ bị bắt sống của quân ta - Ơ Mã bị giết Sức mạnh của chính nghĩa, tự hào truyền thống đấu tranh của dân tộc. Nghệ thuật: liệt kê, cấu trúc biền ngẫu
  23. III. Tổng kết 1, Nghệ thuật - Lập luận chặt chẽ - Chứng cứ hùng hồn
  24. III. Tổng kết 2, Nội dung - Cĩ ý nghĩa như một bản tuyên ngơn độc lập: Nước ta là đất nước cĩ nền văn hiến lâu đời, cĩ lãnh thổ riêng, phong tục riêng, cĩ chủ quyền, cĩ truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định thất bại.
  25. 1)Trải qua 18 đời vua Hùng Vương, quốc hiệu của nước ta là gì?  Văn Lang 
  26. 2)Ngàn năm trang sử còn ghi, Mê Linh, sông Hát chỉ vì non sông. Chị em một dạ một lòng, Đuổi quân Tô Định khỏi vùng biên cương?  Hai Bà Trưng 
  27. 3)Khiêm, Ung, Liêm Tống quân vỡ mật, Phá Chiêm thành mới thật là gan, Tướng nào tài đức vẹn toàn, Bảy mươi tạ thế, vua ban phúc thần?  Lý Thường Kiệt 
  28. 4)Hai lần đại thắng quân Nguyên, Lập lên công lớn trên sông Bạch Đằng?  Trần Quốc Tuấn 
  29. 5)Nam quan bái biệt cha già, Trở về, nợ nước thù nhà lo toan. Lam Sơn góp lưỡi gươm vàng, Bình Ngô đại cáo, giang sơn thu về?  Nguyễn Trãi 
  30. 6)Chí Linh cứu chúa giải vây Tấm gương kim cổ xưa nay, ai người?  Lê Lai 