Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết học 48: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết học 48: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_8_tiet_hoc_48_de_van_thuyet_minh_va_cach_l.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết học 48: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
- Chủ đề 2: Văn bản thuyết minh Tiết 48 ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH
- Kiểm tra bài cũ Bức tranh 1 Bức tranh 2 Bức tranh 3 Sách là: (ở Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đôla, tái phạm phạt 500 đôla) Phương pháp dùng số Phương pháp nêu liệu (con số) Phương pháp so sánh định nghĩa, giải thích. Phương pháp nêu ví dụ
- ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH i. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh 1.ĐềThể loạivăn :thuyết văn thuyết minh Các đề đều có yêu cầu: Giới thiệu hoặc 1.Giớiminh thiệu một gương mặt trẻ của thể thao thuyết minh. Việt Nam. (ví dụ: Nguyễn Thúy Hiền, Trần Hiếu - Con người: đề1 Đối tượng Ngân, Nguyễn Ngọc Trường Sơn ). - Đồ vật: đề 2,3,4,5,6 2. Giới thiệu một tập truyện. - Di tích, thắng cảnh: đề 7 phong phú 3. Giới thiệu chiếc nón lá Việt Nam. - Con vật: đề 8 nhưng gần gũi, 4. Giới thiệu chiếc áo dài Việt Nam. - Thực vật:đề 9 quen thuộc, 5. Thuyết minh về chiếc xe đạp. - Món ăn: đề 10 thiết thực trong mọi lĩnh vực 6. Thuyết minh về đôi dép lốp trong kháng - Lễ tết: đề 11 của đời sống chiến. - Đồ chơi: đề 12 7. Giới thiệu về một di tích, thắng cảnh nổi tiếng của quê hương (đền, chùa, hồ, kiến trúc.) Vai trò: Đề văn thuyết minh nêu các đối tượng 8. Thuyết minh về một giống vật nuôi có ích. để người làm bài trình bày tri thức về chúng 9.Giới thiệu về hoa ngày Tết ở Việt Nam 10. Thuyết minh về một món ăn dân tộc.( Bánh Những yêu cầu để làm tốt bài văn thuyết minh chưng, bánh giầy ) + Tìm hiểu kỹ đối tượng thuyết minh. 11. Giới thiệu về tết trung thu. + Xác định rõ phạm vi tri thức về đối tượng. 12. Giới thiệu một đồ chơi dân gian. + Sử dụng phương pháp thuyết minh thích hợp. + Ngôn từ chính xác, dễ hiểu.
- ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH i. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh 1.Đề văn thuyết minh *Vai trò: Đề văn thuyết minh nêu các đối tượng để người làm bài trình bày tri thức về chúng *Những yêu cầu để làm tốt bài văn thuyết minh + Tìm hiểu kỹ đối tượng thuyết minh. + Xác định rõ phạm vi tri thức về đối tượng. + Sử dụng phương pháp thuyết minh thích hợp. + Ngôn từ chính xác, dễ hiểu.
- ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH i. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết1.Đề2.Cách văn làmminh thuyết bài văn minh thuyết minh Đọc văn bản và trả lời câu hỏi. Văn bản : Xe đạp (SGKT:138, 139) Đối tượng thuyết minh: Xe đạp * Bố cục có 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. 1. Mở bài : từ đầu nhờ sức người : giới thiệu khái quát về chiếc xe đạp. 2.Thân bài: tiếp từ “xe đạp thể thao”: giới thiệu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, lợi ích của chiếc xe. 3. Kết bài: còn lại: vị trí của chiếc xe đạp trong đời sống con người Việt Nam và trong tương lai. Thảo luận nhóm bàn: Thời gian 3 phút Phần thân bài người viết đã làm rõ những tri thức gì về chiếc xe đạp? Để làm rõ những tri thức ấy người viết đã sử dụng những phương pháp thuyết minh nào
- Xe đạp Bộ phận chính Bộ phận phụ Lợi ích Hệ thống Hệ thống Hệ thống Chắn Là phương truyền động: điều chuyên xích, tiện giao khung, bµn khiển: chở: yên chắn thông tiện ®¹p, trôc, æ Ghi xe, dàn bùn, đèn lợi, rèn bi, ®Üa, æ lÝp, đông, bộ đèo hàng, xe, luyện sức dây xích, phanh giỏ đựng chuông. khỏe. b¸nh xe, đồ. PP PP thuyÕt PP thuyÕt PP PP thuyÕt minh: liÖt minh: liÖt thuyÕt thuyÕt minh: kª; gi¶i kª; gi¶i minh: minh: liÖt kª; thÝch; thÝch; liÖt kª, liÖt kª, nªu sè ph©n lo¹i, ph©n lo¹i, gi¶i định liÖu ph©n tÝch ph©n tÝch. thÝch. nghĩa
- Hệ thống Hệ thống điều khiển chuyên chở . Hệ thống truyền động
- ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH i. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết1.Đề2.Cách văn làmminh thuyết bài văn minh thuyết minh Bố cục của bài văn thuyết minh II. Luyện tập 1.Lập dàn ý cho đề bài: Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam 2. Tham khảo gợi ý sau để lập dàn bài
- ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH i. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết1.Đề2.Cách văn làmminh thuyết bài văn minh II. Luyệnthuyết tập minh 1.Lập dàn ý cho đề bài: Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam 2. Tham khảo gợi ý sau để lập dàn bài *Dàn bài chung: Giới thiệu về một thứ đồ dùng 1. Mở bài: Giới thiệu về đối tượng thuyết minh 2. Thân bài: - Nguồn gốc 3. - Cấu tạo 4. - Lợi ích 5. - Cách sử dụng và bảo quản 6. - Mở rộng vấn đề (giá trị truyền thống, kinh tế ) 7. 3. Kết bài: Bày tỏ thái độ đối với đối tượng
- Bài tập . Lập ý và dàn ý cho đề văn: Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam
- Dµn ý 1- Mở bài: Giíi thiÖu kh¸i qu¸t vÒ chiÕc nãn l¸l¸ ViÖt Nam.Nam. 2 .Thân bài: *. Xuất xứ - C¸c n¬i lµm nãn ë ViÖt Nam: HuÕ, Qu¶ng B×nh Næi tiÕng lµ nãn lµng Chu«ng -Hµ T©y *. Cấu tạo - H×nh d¸ng chiÕc nãn: h×nh chãp - C¸c nguyªn liÖu lµm nãn: + Mo nang lµm cèt nãn,, l¸l¸ cä ®Ó®Ó lîp nãn ,,nøa rõng lµm vßng nãn,, d©y cíc để khâu nón,, tranh ¶¶nh trang trÝ - Quy tr×nh lµm nãn: + Ph¬i l¸ nãn råi tr¶i trªn mÆt ®Êt cho mÒm, sau ®ã lµ ph¼ng + Lµm 16 vßng nãn b»ng cËt nøa, chuèt trßn ®Òu + Kh©u nãn: §Æt l¸ lªn khu«n, dïng sîi cíc kh©u theo 16 vßng ®Ó hoµn thµnh s¶n phÈm. *T¸c dông: Che n¾ng, che macho người nông dân, lµm duyªn cho c¸c thiÕu n÷ . Cã thÓ dïng ®Ó móa, lµm quµ tÆng. ChiÕc nãn lµ biÓu tîng cña ngêi phô n÷ ViÖt Nam *Cách sử dụng và bảo quản + Cách sử dụng: Khi đội nón phải nhẹ nhàng, để quai nón vào cằm để giữ nón thăng bằng không bị chông chênh Cách bảo quản: Cất,, treo sau khi sử dụng,, khi nón bị ẩm,, ướt cần hong khô Không để vật nặng đè lên dễ bị hỏng nón *Mở rộng vấn đề: - Tôn thêm vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam.Nam. - Nguồn cảm hứng sáng tác nghệ thuật,, mang lại giá trị kinh tế cho người dân - Cùng với tà áo dài,, nón là biểu tượng của đất nước,, concon người Việt Nam.Nam. 3 - KÕt bµi: C¶m nghÜ vÒ chiÕc nãn l¸ ViÖt Nam
- 1. Hướng dẫn về nhà a. Bài cũ - Học nội dung bài: Nắm rõ cấu trúc ra đề, và cách làm bài văn thuyết minh. - Viết hoàn chỉnh bài tập 2. b. Chuẩn bị bài mới Chuẩn bị viết bài TLV số 3 – Thể loại: Thuyết minh. Lập dàn ý viết viết thành bài văn hoàn chỉnh 2 đề sau. + Đề 1: Thuyết minh về kính đeo mắt. + Đề 2: Thuyết minh về chiếc bút bi. * Yêu cầu: + Quan sát kỹ đồ dùng cần thuyết minh. + Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, công dụng của đối tượng.