Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết số 17: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

ppt 19 trang minh70 6600
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết số 17: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_so_17_tu_ngu_dia_phuong_va_biet_ngu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết số 17: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

  1. Tiết 17: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I/ TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG 1/ Ví dụ: sgk
  2. I/ TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG 1/ Ví dụ: sgk Quan sát những từ in đậm trong các ví dụ sau đây: Sáng ra bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. (Hồ Chí Minh,Tức cảnh Pác Pĩ) Khi con tu hú gọi bầy Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần. Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt, đầy sân nắng đào. (Khi con tu hú-Tố Hữu)
  3. Tiết 18: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I/ TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG 1/ Ví dụ: sgk - bắp, bẹ = ngơ → Từ đồng nghĩa - bắp, bẹ → Từ địa phương - ngơ → Từ tồn dân 2/ Ghi nhớ: SGK/56
  4. Tiết 18: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI II/ BIỆT NGỮ XÃ HỘI : 1/ Ví dụ: sgk VD: a - mẹNhưng = mợ đời → nàoTừ tìnhđồng thương nghĩa yêu và lịng kính mến mẹ tơi lại bị -nhữngMẹ: dùng rắp tâmđể miêu tanh tảbẩn những xâm phạmsuy nghĩ đến của bé Hồng. Mặc dầu non một năm rịng mẹ tơi khơng gửi cho tơi lấy một lá -thư,Mợ: nhắndùng người khi Hồng thăm trả tơi lời lấy người một vài cơ, lời hai và người gửi cho cùng tơi tầng lấy mộtlớp xã hội. -đồngTầng quà. lớp trung lưu, thượng lưu thường dùng các từ mợ để gọi mẹ, cậuTơiđể cũng gọi cha cười. đáp lại cơ tơi: - Khơng! Cháu khơng muốn vào. → cậu,Cuối mợ năm: biệt thế ngữ nào xãmợ hội.cháu cũng về.
  5. Tiết 18: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI II/ BIỆT NGỮ XÃ HỘI : 1/ Ví dụ: sgk VD: b NgỗngChán quá,: điểm hơm 2 nay mình phải nhận con ngỗng cho bài -tậpTrúng làm tủvăn.: Trúng phần đã học, đã chuẩn bị. -Trúng tủ, hắn nghiễm nhiên đạt điểm cao nhất lớp. -> Học sinh, sinh viên thường dùng. → Ngỗng, trúng tủ: biệt ngữ xã hội. 3/ Ghi nhớ: SGK/57 Khác với từ ngữ tồn dân, biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
  6. BÀI TẬP NHANH Quan sát những từ in đậm trong ví dụ sau đây và cho biết nghĩa? ( THẢO LUẬN CẶP ĐƠI 2 PHÚT) -Năm chai đưa đây, nhận hàng rồi biến! Mấy ơng cớm mà tĩm được thì cĩ mà bĩc lịch cả lũ. + chai: triệu + cớm: cơng an + hàng: hàng cấm + tĩm: bị bắt + biến: đi ngay + bĩc lịch: ở tù → Từ ngữ của giới tội phạm:
  7. III/ SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI : 1/ Cách dùng:
  8. Đọc đoạn văn sau và cho biết cĩ nên nĩi như vậy với mọi người hay khơng? Vì sao? - Con ơi! Con ra trước cươi lấy cho mạ cấy chủi. - Mạ ơi! Con cĩ chộ cấy chủi mơ mồ. - Con ơi! Con ra trước sân lấy cho mẹ cái chổi. - Mẹ ơi! Con cĩ thấy cái chổi đâu nào. -> Sử dụng những từ của địa phương (Miền Trung) Khi nĩi với mọi người khơng nên sử dụng những từ ngữ như vậy.Vì nĩ làm cho người nghe khơng hiểu.
  9. III/ SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI : 1/ Cách dùng: -Khơng nên lạm dụng. - Chú ý đến tình huống giao tiếp.
  10. Đồng chí mơ nhớ nữa - nào, Kể chuyện Bình Trị Thiên Cho bầy tui nghe ví chúng tơi, với, Bếp lửa rung rung đơi vai đồng chí -Thưa trong nớ hiện chừ vơ cùng gian khổ, đĩ, bây giờ, -Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri như thế này -> Tơ đậm thêm màu sắc địa phương. -Cá nĩ để dằm thượng áo ba đờ suy, khĩ mõi lắm. Ví tiền túi áo trên lấy cắp -> Tơ đậm thêm màu sắc tính cách nhân vật.
  11. III/ SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI : 1/ Cách dùng: -Khơng nên lạm dụng. - Chú ý đến tình huống giao tiếp. 2/ Tác dụng: 3/ Ghi nhớ: SGK/58
  12. 3/ Ghi nhớ: SGK/58 - Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình huống giao tiếp. - Trong thơ văn tác giả cĩ thể sử dụng một số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để tơ đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của ngơn ngữ, tính cách nhân vật. - Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần tìm hiểu các từ ngữ tồn dân cĩ nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiết.
  13. IV/ LUYỆN TẬP. Bài 1: Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc ở vùng khác mà em biết. Nêu từ ngữ tồn dân tương ứng. heo - lợn ly - cốc chén - bát trà –chè thơm – dứa bơng - hoa mãng cầu - na nĩn-mũ
  14. IV/ LUYỆN TẬP. Bài 2: Tìm một số từ ngữ của tầng lớp học sinh hoặc của tầng lớp xã hội khác mà em biết, giải thích nghĩa của các từ ngữ đĩ. - Biệt ngữ của học sinh, - Biệt ngữ của vua chúa: sinh viên: + hồng đế : vua + cây gậy: bị điểm một + long bào : áo của vua + phao: tài liệu + coppy: nhìn bài của bạn + băng hà : chết + lệch tủ: học khơng đúng + hồng tử : con củavua phần kiểm tra + cúp tiết: trốn tiết
  15. IV/ LUYỆN TẬP : Bài 3: Trong những trường hợp giao tiếp sau đây, trường hợp nào nên dùng từ địa phương, trường hợp nào khơng nên dùng từ ngữ địa phương ? a. Người nĩi chuyện với mình là người cùng địa phươngphương. b. Người nĩi chuyện với mình là người địa phương khác. c. Khi phát biểu ý kiến ở lớp. d. Khi làm bài tập làm vănvăn e. Khi viết đơn từ, báo cáo gửi thầy, cơ giáo. g. Khi nĩi chuyện với người nước ngồi biết tiếng Việt.
  16. IV/ LUYỆN TẬP. Bài 4:Trình bày một số câu thơ, ca dao, hị, vè của địa phương em hoặc địa phương khác mà em biết cĩ sử dụng từ ngữ địa phương. - Ngĩ lên Hịn Kẽm, Đá Dừng Thương cha nhớ mẹ quá chừng bậu ơi! - ngĩ: nhìn (Cao dao) - quá chừng: nhiều - bậu: bạn - Ghé tai mẹ, hỏi tị mị Cớ răng ơng cũng ưng cho mẹ chèo? - cớ răng: tại sao - ưng: chịu
  17. Đi mơ rồi cũng nhớ về Hà TĩnhTỔNG KẾT1 Nhớ núi Hồng Lĩnh nhớ dịng sơng La Nhớ biển rộng mà quê ta. - mơ: đâu Những cánh đồng muối trắng - chi: gì Tình sâu với nghĩa nặng, biển ta lại nhớ rừng - truơng: sơng Nên chi giữa đồng bằng mà giĩ ngàn bay về Tìm âm vang sĩng vỗ . Ai đi xa mơ đĩ biết cĩ nhớ lấy đường về ( Chứ) Đường Đồng Lộc, đường Khe Giao ( Rồi) Đường Hồng Lam, Đèo Ngang, Linh Cảm Cùng bao nhiêu con đường ra mặt trận Giặc điên cuồng trút hàng vạn bom rơi Đường hiên ngang vượt qua truơng qua suối Thêm bao nhiêu con đường lứa tuổi hai mươi.
  18. TỔNG KẾT2 Bài tập: - Các từ : Trẫm, khanh, long sàng, ngự thiện cĩ nghĩa là gì? Tầng lớp nào thường dùng các từ ngữ này? - Trẫm : Là cách xưng hơ của vua. - Khanh : Là cách vua gọi các quan. - Long sàng : Là giường của vua. - Ngự thiện : Là vua dùng bữa. => Tầng lớp các vua quan trong triều đình phong kiến thường dùng các từ ngữ này.
  19. Bài về nhà a. Đối với bài học ở tiết này: + Xem lại nội dung bài và các bài tập đã làm ở phần luyện tập + Học thuộc các ghi nhớ sgk/56,57,58 + Tìm thêm một số từ địa phương và biệt ngữ xã hội b. Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Soạn bài: Trợ từ, thán từ. + Đọc nội dung bài và trả lời câu hỏi phần I,II SGK/69, 70 + Xem nội dung phần ghi nhớ sgk/70 + Xem và làm bài tập phần luyện tập sgk/ 70,71