Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết số 90: Chiếu dời đô

ppt 9 trang minh70 4180
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết số 90: Chiếu dời đô", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_so_90_chieu_doi_do.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết số 90: Chiếu dời đô

  1. - Đọc thuộc bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh? - Nêu cảm nhận của em về bài thơ? - Ngắm trăng là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ, tối tăm.
  2. Tiết 90: Chiếu dời đô Thiên đô chiếu - Lí Công Uẩn I. Tác giả, tác phẩm: 1. Tác giả: Lí Công Uẩn (974-1028) 2. Tác phẩm: sáng tác năm 1010 3. Đọc, tìm hiểu chú thích: II. Phân tích văn bản: 1. Kết cấu, bố cục: - Thể loại: thể chiếu - Phơng thức biểu đạt: nghị luận - Bố cục: 2 phần 2. Phân tích:
  3. Chiếu dời đô - Bản chữ Hán
  4. Tiết 90: Chiếu dời đô Thiên đô chiếu - Lí Công Uẩn 2. Phân tích: +Vị thế toàn diện của Đại La về a. Lí do dời đô: - Dời đô là điều thờng xuyên trong mọi mặt lịch sử. + Nơi thắng địa của đất Việt - Làm cho đất nớc vững bền, phát -> Đủ điều kiện trở thành kinh đô triển thịnh vợng muôn đời của đất nớc. - Hai triều Đinh Lê không chịu dời => Khát vọng đất nớc độc lập, tự c- đô: triều đại ngắn ngủi, nhân dân ờng, hng thịnh. khổ sở, đất nớc không phát triển. III. Tổng kết: => Khẳng định sự cần thiết phải dời 1. Nội dung: đô,khát vọng xây dựng một đất nớc 2. Nghệ thuật: hùng cờng, đem lại hạnh phúc cho 3. Ghi nhớ: sgk T51 nhân dân. b. Đại La là nơi tốt nhất để định đô. IV. Luyện tập: - Khẳng định:
  5. Tiết 90: Chiếu dời đô Thiên đô chiếu - Lí Công Uẩn -Lợi thế của Đại La: + Là kinh đô cũ của Cao Vơng. +Vị thế về địa lí: nơi trung tâm, đất đẹp, mở ra 4 hớng, có núi, có sông, đất rộng, bằng phẳng, cao, thoáng, tránh đợc thiên tai. +Vị thế về kinh tế, chính trị, văn hoá: “chốn tụ hội trọng yếu của bốn phơng”, “muôn vật phong phú, tốt tơi”, đầu mối giao lu, mảnh đất hng thịnh.
  6. Tiết 90: Chiếu dời đô Thiên đô chiếu - Lí Công Uẩn Thảo luận: Chứng minh Chiếu dời đô có sức thuyết phục lớn bởi có sự kết hợp giữa lí và tình.
  7. Tiết 90: Chiếu dời đô Thiên đô chiếu - Lí Công Uẩn -Sức thuyết phục thể hiện trong cách lập luận chặt chẽ kết hợp giữa lí và tình: *Về lí: +Nêu sử sách làm tiền đề, chỗ dựa. +Chỉ rõ thực tế sai lầm của việc không chịu dời đô của 2 triều Đinh, Lê. +Khẳng định Đại La là nơi tốt nhất để chọn làm kinh đô. *Về tình: +Lời nói đoạn đầu tha thiết, bộc lộ tình cảm chân thành “Trẫm đau xót về việc đó ” +Đoạn sau, kết thúc là câu hỏi: “Trẫm muốn Các khanh nghĩ thế nào?” cho thấy đây không phải là sự áp đặt mà là sự trao đổi đồng cảm giữa mệnh lệnh của vua và mong muốn của dân.
  8. Chùa Một Cột - công trình kiến trúc nổi tiếng của thủ đô Hà Nội đợc xây dựng từ thời Lí