Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 47: Ôn tập văn học trung đại Việt Nam

ppt 62 trang minh70 2750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 47: Ôn tập văn học trung đại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_47_on_tap_van_hoc_trung_dai_viet_na.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 47: Ôn tập văn học trung đại Việt Nam

  1. Tiết 47: Ôn tập văn học trung đại Việt Nam
  2. Các tác phẩm văn học TĐ VN Lớp 9: 1/. Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) 2/. Hoàng Lê nhất thống chí (hồi 14) (Ngô gia văn phái) 3/. Truyện Kiều ( Nguyễn Du ) a/. Chị em Thúy Kiều b/. Cảnh ngày xuân c/. Kiều ở lầu Ngưng Bích 4/. Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Nguyễn Đình Chiểu)
  3. Gía trị nghệ Stt TP TG Gía trị nội dung thuật 1 Chuyện -Thể hiện niềm cảm - xây dựngtruyện Ng. người thông đối với số phận +Miêu tả nhân Dữ con gái oan nghiệt của người vật +Kết hợp tự Nam phụ nữ VN trong sự với tữ tình Xương XHPK (TKML) - khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ 2 -Phản ánh đời sống xa - Ghi chép cụ Chuyện Phạm hoa của bọn vua chúa thể, chân thực, cũ Đình - sự những nhiễu dân sinh động chúa Hổ lành của bọn quan lại trịnh thời Lê –Trịnh
  4. Gía trị nghệ Stt TG TP Gía trị nội dung thuật Hoàng Tái hiện hình ảnh - Lời văn chân Lê nhất Ngô người anh hùng dân thực, sinh động, 3 thống gia tộc Nguyễn Huệ qua thể hiện niêm tự chí văn chiến công thần tốc hào dân tộc (Hồi 14) phái đại phá quân Thanh - sự thất bại thảm hại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống
  5. Gía trị nghệ Stt TP TG Gía trị nội dung thuật Truyện -Gía trị hiện thực: - Thể loại: Kiều Ng. + Phơi bày bộ mặt thật Truyện thơ Nôm 4 Du của XHPK bất công, thể lục bát tàn bạo -Ngôn ngữ: Bác + Tố cáo thế lực xấu học+bình dân xa giàu, đẹp, biểu -Gía trị nhân đạo cảm cao +Tiếng nói khẳng định - Nghệ thuật dẫn đề cao tài năng và truyện, miêu tả nhân phẩm con người thiên nhiên, con +Thể hiện những khát người, khắc họa vọng chân chính tính cách và tâm lí nhân vật.
  6. -a.Nghệ thuật:Ñoaïn trích “Chò em Thuyù Kieàu” söû duïng buùt phaùp ngheä thuaät öôùc leä, laáy veû ñeïp cuûa thieân nhieân ñeå gôïi taû veû ñeïp cuûa con ngöôøi, khaéc hoaï roõ neùt chaân dung chò em Thuyù Kieàu. -b.Nội dung: Ca ngôïi veû ñeïp, taøi naêng cuûa con ngöôøi vaø döï caûm veà kieáp ngöôøi taøi hoa baïc meänh laø bieåu hieän cuûa caûm höùng nhaân vaên ôû Nguyeãn Du.
  7. a) Nội dung: Bức tranh cảnh ngày xuân tươi đẹp. b) Nghệ thuật: Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu sức gợi.
  8. a.Nội dung: - Đoạn thơ thể hiện một cách sâu sắc và đạt đến độ tinh tế bức tranh tâm trạng nhiều vẻ của nàng Kiều. Đặc biệt nhấn mạnh nỗi buồn lưu lạc thật sâu sắc. b. Nghệ thuật: - Tả cảnh ngụ tình, lấy thiên cảnh để biểu hiện tâm cảnh: lấy thiên nhiên lầu Ngưng Bích để thể hiện tâm trạng cô đơn, buồn đau, nhớ thương day dứt, lo sợ hãi hùng của nàng Kiều
  9. Gía trị nghệ Stt TP TG Gía trị nội dung thuật Truyện NG. Truyền dạy đạo lí -ngôn ngữ giản Lục Vân Đình làm người: Xem dị, mộc mạc gần 5 Tiên Chiểu trọng tình nghĩa Với lời ăn tiếng giữa CN với CN nói hàng ngày trong XH. Đề cao của nhân dân tinh thần nghĩa (Nam bộ) hiệp, sẵn sàng cứu -Kết cấu gần với khốn phò nguy. Thể cổ tích tạo nên hiện khát vọng của kết thúc có hậu nhân dân hướng tới -được coi là lẽ công bằng và Truyện Kiều của những điều tốt đẹp nhân dân Nam Bộ trong cuộc đời.
  10. a. Nội dung: Xây dựng hình tượng: - người anh hùng Lục Vân Tiên vị nghĩa quên thân - nàng Kiều Nguyệt Nga đoan trang phẩm hạnh b. Nghệ thuật: - Kể chuyện bằng thơ lục bát - Ngôn ngữ tự nhiên, đơn giản bản chất Nam bộ
  11. Thể loại: Truyện truyền kì (là loại văn xuôi tự sự ,có nguồn gốc từ văn học Trung Quốc, thịnh hành từ đời Đường. Các nhà văn nước ta sau này đã tiếp nhận thể loại văn học này để viết những tác phẩm phản ánh cuộc sống và con người của đất nước mình.) + “Truyền kì mạn lục” là đỉnh cao của thể loại này, từng được xem là một áng “Thiên cổ kì bút”- áng văn hay của ngàn đời.
  12. - Ra đời thế kỉ XVI - Chuyện Người con gái Nam Xương là chuyện thứ 16 trong tuyển tập truyện truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ gồm 20 truyện viết bằng chữ Hán
  13. - Vũ nương là hiện thân của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến nam quyền thối nát. -Trương Sinh là hiện thân của chế độ phong kiến nam quyền với những bất công ,vô lí
  14. (Trích Vũ trung tùy bút) Phạm Đình Hổ
  15. “VŨ TRUNG TÙY BÚT” : Tùy bút viết trong những ngày mưa - Được viết khoảng đầu đời Nguyễn(ñaàu theá kæ XIX) - Gồm 88 mẩu chuyện nhỏ viết theo thể tùy bút - Nội dung: Bàn về những lễ nghi, phong tục, tập quán ghi chép những việc xảy ra trong xã hội lúc đó -“ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” : Ghi chép về cuộc sống của phủ chúa thời Thịnh Vương Trịnh Sâm
  16. Cây Lê
  17. Cây Lựu
  18. 1753 – 1792
  19. BÊt Thiªn Tri H¹ Tam Hµ B¸ch Nh©n Di KhÊp Niªn Tè HËu Nh
  20. Hãy trình bày vài nét chính về cuộc đời của Nguyễn Du?
  21. Nguyễn Du (1765- 1820) -Tên chữ : Tố Như, Hiệu Thanh Hiên - Quê: Làng Tiên Điền, Huyện Nghi Xuân, Tỉnh Hà Tỉnh. -Sinh trưởng trong gia đình quý tộc, nhiều đời làm quan dưới triều Lê – Trịnh và có truyền thống văn học. Sống vào cuối TK XVIII và nữa đầu TK XIX có nhiều biến động & khủng hoảng sâu sắc 25 Quê hương Nguyễn Du
  22. Sự nghiệp văn chương *Thơ chữ Hán: 243 bài - Thanh Hiên Thi Tập - Bắc hành tạp lục. - Nam trung tạp ngâm 26
  23. ❖ Truyện Kiều (Đoạn trường Tân Thanh, 3254 câu thơ lục bát)  Kiệt tác của Nguyễn Du
  24. → Nguyễn Du là: thiên tài văn học, nhà thơ nhân đạo, đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới tiêu biểu của văn học Việt nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX
  25. TRUYỆN KIỀU Nguồn gốc: Nguyễn Du mượn cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc). → Truyện Kiều (Đoạn trường Tân Thanh, 3254 câu thơ lục bát) → Sáng tạo của Nguyễn Du: Cảm hứng, cách nhận thức, lí giải, thể loại, ngôn ngữ
  26. * Gía trị nội dung: Truyện Kiều - Giá trị hiện thực - Gía trị nhân đạo Gía trị Nghệ thuật - Thể loại truyện thơ lục bát kết hợp nhuần nhuyễn cả chất tự sự và chất trữ tình, ngôn ngữ bình dân và ngôn ngữ văn học bác học. - Tiếng Việt trong Truyện Kiều là ngôn ngữ trong sáng, trau chuốt, giàu sức biểu cảm. - Xây dựng nhân vật sống động
  27. Bức tượng thể hiện hình tượng Nguyễn Đình Chiểu đặt trong Văn Miếu Trấn Biên (Đồng Nai)
  28. - Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888),là nhà thơ lớn, nhà giáo danh tiếng, người thầy thuốc hết mình cứu nhân độ thế. - Là người có nghị lực sống và cống hiến hết mình cho đời. - Lòng yêu nước và tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm.“Trọn đời một tấm lòng son (“Truyện Lục Vân Tiên” ) - Nhiều tác phẩm có giá trị. *Tác phẩm: - Truyện Lục Vân Tiên sáng tác đầu những năm 50 thế kỉ XIX, - Gồm 2082 câu thơ, được lưu truyền rộng rãi. - Thể lọai: truyện thơ Nôm.
  29. Các nhóm trình bày thảo luận Nhóm 1:Nhận xét về vẻ đẹp và số phận của Người phụ nữ qua các văn bản đã học: ("Chuyện người con gái Nam Xương" và các đoạn trích "Truyện Kiều"). Nhóm 2: Nêu cảm nhận cả em về bộ mặt của giai cấp thống trị PK qua các TPVHTĐVN lớp 9 đã học. Nhóm 3: Hãy nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của một số nhân vật trong các tác phẩm VHTĐVN đã học lớp9 Nhóm 4: Nêu nghệ thuật đặc sắc trong các đoạn trích“Truyện Kiều” của Nguyễn Du mà em đã học, ví dụ minh chứng?
  30. II. Luyện tập: Nhóm 1: BT 2. Nhận xét về vẻ đẹp và số phận của Người phụ nữ qua các văn bản đã học: ("Chuyện người con gái Nam Xương" và các đoạn trích "Truyện Kiều"). -Vẻ đẹp của người phụ nữ: Họ có vẻ đẹp toàn diện từ nhan sắc, tâm hồn, phẩm chất. + Về nhan sắc, tài năng ( TVân,TKiều, VNương) + Về tâm hồn, phẩm chất: đảm đang tháo vát, hiếu thảo, thủy chung son sắt, giàu đức hi sinh và vị tha, khát vọng hạnh phúc, tình yêu chân chính ( TK và VN) - Số phận của người phụ nữ: bị kịch, đau khổ, oan khuất (số phận của Vũ Nương), bi kịch điển hình của người phụ nữ (nhân vật Thúy Kiều hội đủ đau khổ của người phụ nữ trong xã hội xưa mà hai bi kịch lớn nhất là bi kịch tình yêu tan vỡ và bi kịch nhân phẩm bị chà đạp).
  31. Nhóm 2: Cảm nhận về bộ mặt của giai cấp thống trị PK qua các TPVHTĐVN lớp 9 đã học. - Sống xa hoa, đục khoét nhân dân, làm nhân dân điêu đứng khổ sở.(Chuyện ) - Hèn nhát, đầu hàng, bán nước, chạy theo giặc một cách nhục nhã( Hoàng Lê chí) - Giả dối, bất nhân, vì tiền mà tán tận lương tâm ( Truyện Kiều)
  32. Nhóm 3: Cảm nhận về: * Hình tượng Nguyễn Huệ: - Yêu nước nồng nàn, quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm cứu nước, cứu dân; - Tài trí, dũng mãnh, quyết đoán, - Trí tuệ sáng suốt, nhìn xa trông rộng - Tài dụng binh như thần: hành binh thần tốc, chỉ huy quân sĩ trực tiếp chiến đấu và chiến thắng, đại phá quân Thanh mùa xuân Kỉ Dậu. -> Đó là người anh hùng thể hiên sức mạnh của dân tộc, nhân vật lịch sử kiệt xuất được khắc họa trung thực trong một tác phẩm văn học trung đại.
  33. Kh¼ng ®Þnh chñ quyÒn ®Êt nưíc. lêi chØ Nªu lªn d· t©m cña dô cña giÆc phư¬ng B¾c. Tµi khÝch lÖ qu©n sÜ.TrÝ tuÖ vua Tù hµo vÒ c«ng lao Quang ®¸nh giÆc ngo¹i s¸ng suèt vµ x©m cña cha «ng. Trung nh¹y bÐn. Tin tưëng vµo chÝnh víi nghÜa cña cuéc qu©n hµnh binh diÖt Thanh vµ kªu gäi sÜ qu©n sÜ ®¸nh giÆc. Ra kû luËt ®èi víi qu©n sÜ.
  34. * Nhân vật LVT (LVT cứu KNN) -Lí tưởng đạo đức cao đẹp; Q/ niệm phò đời giúp nước, giúp dân, "kiến nghĩa bất vi–phi anh hùng”. -Trọng nghĩa khinh tài -Trừng trị kẻ ác cứu người hoạn nạn, cứu dân lầm than. -> Nhân vật LVT thể hiện quan niệm lí tưởng và mơ ước hành đạo cứu đời của NĐC.
  35. Nhóm 4: Nghệ thuật đặc sắc trong các đoạn trích“Truyện Kiều” của Nguyễn Du mà em đã học, ví dụ minh chứng? + Bút pháp ước lệ: Lấy hình ảnh đẹp trong thiên nhiên như mây, tuyết, trăng, hoa làm qui ước để tả vẻ đẹp của con người. Mai cốt cách tuyết tinh thần Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Làn thu thủy nét xuân sơn + Tả cảnh ngụ tình: Mượn việc tả thiên nhiên để miêu tả tình cảm con người, cảnh thiên nhiên chỉ là phương tiện còn tâm trạng con người là mục đích miêu tả. “Buồn trông cửa bể chiều hôm . Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”
  36. Miêu tả tâm trạng của Kiều: -Cánh buồm xa xa nhớ về quê hương và gia đình. -Hoa trôi man mác nỗi buồn về số kiếp trôi nổi. -Nội cỏ, chân mây cuộc sống tẻ nhạt, vô vị. -Ầm ầm tiếng sóng một nỗi khủng khiếp, hãi hùng Điệp ngữ, từ láy:Tạo nên nhiều tầng ý nghĩa và nâng mức cảm xúc. Mỗi cảnh vật khêu gợi ở Kiều một nét buồn khác nhau.
  37. TRÒ CHƠI NHÌN TRANH ĐỌC THƠ DiỄN CẢM Nêu nội dung câu thơ vừa đọc
  38. Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
  39. Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang. Hoa cười ngọc thốt đoan trang, Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.
  40. Cung thương làu bậc ngũ âm Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương
  41. Nét buồn như cúc điệu gầy như mai
  42. Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm
  43. Kiều càng sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại là phần hơn. Làn thu thủy nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
  44. Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc dành đòi một tài đành họa hai
  45. Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
  46. Êm đềm trướng rủ màn che Tường đông ong bướm đi về mặc ai.
  47. Đố nhanh 1. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Nữa đêm qua huyện Nghi Xuân Bâng khuâng nhớ cụ, thương thân nàng Kiều” 2. “Từ khi áo vài cờ đào Giúp dân dựng nước xiết bao công trình” Câu thơ trên nói về nhân vật nào?Nguyễn Huệ- Quang Trung 3. Chồng của Hoạn Thư tên là gì? Thúc Sinh 4. Họ và tên nhân vật nữ chính trong văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” là gì?Vũ Thị Thiết 5. Một lối văn ghi chép sự vật, sự việc đượcTùy gọibút là gì?
  48. Chọn đáp án đúng 1/ Nghệ thuật đặc sắc trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích? A/Tả cảnh thiên nhiên hùng vĩ. B/Tả tình của Thuý Kiều. C/Tả cảnh ngụ tình. oD/Tả tình ngụ cảnh. 2/Tâm trạng của Kiều ở Lầu Ngưng Bích? A/Bình thản chấp nhận cuộc sống hiện tại. B/Tâm trạng nhớ thương buồn tủi. C/Vui vẻ vì ở đây rất vui. oD/Cả ba ý trên.
  49. 3.Hình ảnh vua Quang Trung Nguyễn Huệ hiện lên qua ngòi bút của những bậc quan lại “tuyệt đối trung thành” của nhà Lê là: A. một tên giặc cỏ không hơn, không kém. B. độc ác, giả nhân giả nghĩa. C. sáng suốt, nhạy bén, tài giỏi, lẫm liệt. D. thư sinh, hào hoa phong nhã.
  50. Câu 4. Hai câu thơ: Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh, tác giả miêu tả ai? A. Thúy Vân. B. Thúy Kiều. C. Vũ Nương. D. Kiều Nguyệt Nga.
  51. Câu 5. Truyện Kiều còn có tên gọi nào khác ? A. Đoạn trường tân thanh B. Kim Vân Kiều truyện C. Truyện Vương Thúy Kiều D. Truyện nhà Vương ông
  52. 6. Tại sao tác giả lại miêu tả Thúy Vân trước, Thúy Kiều sau qua đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”? A. Vì Thúy Vân là nhân vật phụ trong tác phẩm. B. Vì Thúy Vân làm đòn bẩy để tác giả miêu tả Thúy Kiều. C. Vì Thúy Kiều là nhân vật chính trong tác phẩm. D.Vì muốn khắc họa Kiều nổi bật hơn.
  53. Câu 7. Với đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (trích Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu), Lục Vân Tiên hiện lên là một con người: A. tài năng, lãng mạn, yêu đời. B. tài năng, chính trực, hào hiệp. C. tài năng, khoan dung, độ lượng. D. tài năng, khoan dung, dũng cảm.
  54. ??? Nỗi oan của Vũ Nương là gì?Nguyên nhân nỗi oan của Vũ Nương? * Bị chồng nghi ngờ thất tiết (không chung thủy) * Do chồng hồ đồ, đa nghi - Do lời nói ngây thơ của con trẻ - Do cuộc chiến tranh phi nghĩa của XHPK ??? Tại sao những người thuộc họ Ngô Thì phò trợ nhà Lê nhưng viết chân thật, sinh động về Nguyễn Huệ (vua Quang Trung)? -Họ là những con người tôn trọng sự thật lịch sử đáng kính. Họ là những người có lòng tự hào và tự tôn dân tộc, quê hương.
  55. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI CHUẨN BỊ KiỂM TRA 1. Trắc nghiệm: - Nắm lại chính xác tên các tác giả, thể loại từng văn bản, thời gian ra đời của tác phẩm, giá trị nội dung, nghệ thuật từng văn bản - Tóm tắt truyện. - Học thuộc lòng các đoạn trích thơ Trung đại Việt Nam. 2.Tự luận: Tập viết các đoạn văn cảm nhận về đoạn trích, hoặc nhân vật qua các tác phẩm văn học Trung đại vừa ôn tập.