Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài học 23: Viếng Lăng Bác
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài học 23: Viếng Lăng Bác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_9_bai_hoc_23_vieng_lang_bac.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài học 23: Viếng Lăng Bác
- KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Đọc thuộc lịng đoạn thơ nêu lên suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ Thanh Hải trong bài thơ : Mùa xuân nho nhỏ Câu 2: Xác định nội dung của đoạn thơ này? A-Tâm trạng say sưa ngây ngất của tác giả khi mùa xuân về. B- Yêu mến, tự hào trước mùa xuân cuia3 đất nước cách mạng. C-Ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, góp một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân của dân tộc.
- - Viễn Phương (1928-2005) - Tên thật: Phan Thanh Viễn, quê ở An Giang - Thơ ông giàu chất trữ tình, sâu lắng - Tác phẩm chính: Mắt sáng học trò, nhớ lờùi di chúc,Như mây mùa xuân. Viếng lăng Bác được sáng tác vào tháng 4 năm 1976
- Cảm xúc và bố cục bài thơ •Cảm xúc bao trùm bài thơ là niềm xúc động thiêng liêng thành kính, lịng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi đau xĩt khi tác giả từ miền Nam ra viếng thăm lăng Bác. • Bố cục: + Hai khổ thơ đầu: Cảm xúc trước lăng Bác + Khổ thứ 3: Cảm xúc khi vào lăng Bác. + Khổ cuối: Cảm xúc khi rời lăng Bác
- Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ơi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
- Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dịng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
- • Cảm xúc bao trùm bài thơ là niềm xúc động thiêng liêng thành kính, lịng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi đau xĩt khi tác giả từ miền Nam ra viếng thăm lăng Bác. • Hai khổ thơ đầu: Cảm xúc trước lăng Bác: niềm xúc động, sự tơn kính của nhà thơ, của nhân dân trước cơng lao vĩ đại của Bác
- Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầngvầng trăngtrăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhĩinhĩi ở trong tim!
- Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hĩt quanh lăng Bác Muốn làm đĩa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
- Hình ảnh cây tre ở khổ thơ thứ nhất được lặp lại trong khổ thơ cuối tạo nên kết cấu đầu cuối tương ứng, giúp hồn thiện biểu tượng cây tre Việt Nam. Nếu ở khổ thơ thứ nhất, tre là hình ảnh tượng trưng cho phẩm chất kiên cường, bất khuất; thì ở khổ thơ cuối, hình ảnh cây tre được lặp lại nhưng là để tượng trưng cho phẩm chất trung hiếu. Cây tre đã trở thành biểu tượng tồn vẹn cho phẩm chất của con người và dân tộc Việt Nam.
- Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hĩt quanh lăng Bác Muốn làm đĩa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
- Ý nào sau đây nhận xét đúng về bài thơ viếng lăng Bác của Viễn Phương? A.Thể thơ bảy chữ, nhạc điệu trong sáng thiết tha, gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, gợi cảm với những so sánh ẩn dụ sáng tạo. B- Thể thơ năm chữ, giọng điệu thiết tha, nhiều hình ảnh thiên nhiên giàu sức gợi cảm C- Thể thơ tám chữ, giọng điệu trang trọng, tha thiết, thành kính, nhiều hình ảnh ẩn dụ, gợi cảm, lời thơ bình dị. D- Thể thơ tự do, hình thức đối thoại lồng trong độc thoại, hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng
- Lựa chọn các từ: thành kính, đau xĩt, tự hào,trầm lắng để điền vào chỗ trống trong câu văn sau đây cho phù hợp: Cảm hứng bao trùm bài thơ Viếng lăng Bác là niềm xúc động thiêng liêng , lịng biết ơn và , pha lẫn Khi tác giả từ miền Nam ra viếng Bác; cảm hứng đĩ đã tạo nên giọng thơ trang nghiêm.
- Ý nào sau đây nhận xét đúng về bài thơ viếng lăng Bác của Viễn Phương? A.Thể thơ bảy chữ, nhạc điệu trong sáng thiết tha, gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, gợi cảm với những so sánh ẩn dụ sáng tạo. B- Thể thơ năm chữ, giọng điệu thiết tha, nhiều hình ảnh thiên nhiên giàu sức gợi cảm C- Thể thơ tám chữ, giọng điệu trang trọng, tha thiết, thành kính, nhiều hình ảnh ẩn dụ, gợi cảm, lời thơ bình dị. D- Thể thơ tự do, hình thức đối thoại lồng trong độc thoại, hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng
- Lựa chọn các từ: thành kính, đau xĩt, tự hào,trầm lắng để điền vào chỗ trống trong câu văn sau đây cho phù hợp: Cảm hứng bao trùm bài thơ Viếng lăng Bác là niềm xúc động thiêng liêng thành , kính lịng biết ơn và ,tự hào pha lẫn đau xót Khi tác giả từ miền Nam ra viếng Bác; cảm hứng đĩ đã tạo nên giọng thơ trầm lắng trang nghiêm.
- Tổng kết 1. Nghệ thuật: Giọng thơ trang trọng, thiết tha, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp, gợi cảm, ngơn ngữ bình dị mà cơ đúc. Thể thơ 8 chữ, cách gieo vần và nhịp điệu thơ linh hoạt. 2. Nội dung- ý nghĩa: Bài thơ thể hiển tâm trạng xúc động, tấm lịng thành kính, biết ơn sâu sắc của tác giả khi vào lăng viếng Bác.
- Luyện tập 1. Nghe nhạc. 2.Học thuộc lịng bài thơ. 3. Trình bày cảm nhận của em về một khổ thơ trong bài thơ mà em thích bằng một đoạn văn.
- VỀ NHÀ Học thuộc lịng bài thơ. Trình bày cảm nhận của em về một khổ thơ trong bài thơ mà em thích bằng một đoạn văn. Học bài để Kiểm tra Văn (phần thơ).