Bài giảng Ngữ văn 9 - Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới

ppt 30 trang minh70 5550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_chuan_bi_hanh_trang_vao_the_ki_moi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới

  1. Giáo viên: Lê Thị Tiến
  2. Nêu những nét chính về nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản “Tiếng nói của văn nghệ” Nội dung: Văn bản khẳng định văn nghệ nối sợi dây đồng cảm kì diệu giữa nghệ sĩ với bạn đọc thông qua nhũng rung động mãnh liệt, sâu xa xủa trái tim. Văn nghệ giúp con người được sống phong phú hơn và tự hoàn thiện nhân cách, tâm hồn mình. - Nghệ thuật: +Bố cục bài viết chặt chẽ, hợp lí. +Cách viết giàu hình ảnh, có nhiều dẫn chứng về thơ, văn, về đời sống thực tế. +Giọng văn chân thành, đầy cảm hứng - Ý nghĩa:Văn bản giúp chúng ta thấy vai trò của văn nghệ đối với đời sống con người.
  3. Bước vào thế kỷ XXI, đất nước ta thực sự bước vào thời kỳ hội nhập với các nước bạn trong năm Tiếtchâu, 102 -bốnVăn bể. bản: Sự hội nhập này chính là bước ngoặc quan trọng đánh dấu sự phát triền vượt bậc của cả một đất nước, một thời đại. Và cái thời khắc quan trọng khi bước sang một nền kinh tế mới như một hồi trống dồn dập, hối thúc con người, hối thúc thế hệ trẻ. Chính thời khắc quan trọng đó, nhà hoạt động chính trị nổi tiếng Vũ Khoan đã viết bài “Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới”. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu(Vũ bàKhoan) viết này
  4. Tiết 102- Văn bản: I- Tìm hiểu chung: (Vũ Khoan) 1- Tác giả, tác phẩm:
  5. Nêu những hiểu biết của em về tác giả và hoàn cảnh viết văn bản “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” Vũ Khoan là một nhà hoạt động chính trị, từng giữ nhiều chức vụ quan trọng như: Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Bộ Thương mại, Phó Thủ tưởng Chính phủ =>Bài viết “Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới” được đăng lần đầu tiên trên tạp chí “Tia sáng” vào năm 2001 và được in trong tập “Một góc nhìn của tri thức”.
  6. Tiết 102- Văn bản: I- Tìm hiểu chung: (Vũ Khoan) 1- Tác giả, tác phẩm: (xem SGK/30)
  7. Tiết 102- Văn bản: I- Tìm hiểu chung: (Vũ Khoan) 1- Tác giả, tác phẩm: Hướng dẫn đọc: 2- Đọc văn bản: Giọng rõ ràng, nhấn mạnh luận điểm
  8. Tiết 102- Văn bản: I- Tìm hiểu chung: (Vũ Khoan) 1- Tác giả, tác phẩm: 2- Đọc văn bản: Đọc các chú thích SGK/29 3- Chú thích:
  9. Tiết 102- Văn bản: I- Tìm hiểu chung: (Vũ Khoan) 1- Tác giả, tác phẩm: Lập dàn ý theo trình tự lập 2- Đọc văn bản: luận của tác giả 3- Chú thích: I- Đặt vấn đề: “Lớp trẻ Việt 4- Bố cục: Nam lại càng nổi trội”: Nêu (3 phần) ý nghĩa của vấn đề II- Giải quyết vấn đề: “Cần chuẩn bị hội nhập”: Bối cảnh thế giới, nhiệm vụ đất nước và những điểm mạnh, điểm yếu của người Việt Nam III- Kết thúc vấn đề: (Phần còn lại): Nêu giải pháp phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu.
  10. Tiết 102- Văn bản: I- Tìm hiểu chung: (Vũ Khoan) II- Đọc- hiểu văn bản: 1- Hoàn cảnh và nguyên nhân của việc chuẩn bị hành trang vào thể kỉ mới:
  11. Tác giả viết bài này trong thời điểm nào của lịch sử? Bài viết đã nêu vấn đề gì? Ý nghĩa thời sự và ý nghĩa lâu dài của vấn đề? =>Sự chuyển giao hai thế kỉ, hai thiên niên kỉ =>Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới - Ý nghĩa thời sự Sự chuyển giao hai thế kỉ, hai thiên niên kỉ thôi thúc con người chuẩn bị hành trang bước vào một thời đại mới - ý nghĩa lâu dài Sự chuẩn bị của bản thân con người là quan trọng nhất: Tác giả cho rằng “sự chuẩn bị của bản thân con người là quan trọng nhất” có đúng không? Vì sao? => Ý kiến của tác giả hàn toàn đúng, vì: - Con người là động lực phát triển của lịch sử. - Trong nền kinh tế tri thức thì vai trò của con người lại càng nổi trội
  12. Nêu vấn đề: Luận điểm Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới Luận cứ 1: Ý nghĩa thời sự Luận cứ 2: ý nghĩa lâu dài Sự chuyển giao hai thế kỉ, hai Sự chuẩn bị của bản thân con thiên niên kỉ thôi thúc con người người là quan trọng nhất: chuẩn bị hành trang bước vào -Con người là động lực phát triển một thời đại mới của lịch sử. -Trong nền kinh tế tri thức thì vai trò của con người lại càng nổi trội
  13. Tiết 102- Văn bản: I- Tìm hiểu chung: (Vũ Khoan) II- Đọc- hiểu văn bản: 1- Hoàn cảnh và nguyên nhân Trong phần nêu vấn đề, tác của việc chuẩn bị hành trang giả dùng cách lập luận nào? vào thể kỉ mới: => Chủ yếu dùng lí lẽ Bằng những lí lẽ đầy sức thuyết phục, tác giả khẳng định vai trò quan trọng của con người trong việc chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.
  14. Tiết 102- Văn bản: I- Tìm hiểu chung: (Vũ Khoan) II- Đọc- hiểu văn bản: 2- Bối cảnh thế giới, nhiệm vụ Phần giải quyết vấn đề, tác đất nước và những điểm giả đã trình bày hai luận mạnh, điểm yếu của người điểm, đó là gì? Việt Nam. - Bối cảnh thế giới và nhiệm vụ của đất nước - Những điểm mạnh và điểm yếu của người Việt Nam
  15. Tác giả phân tích bối cảnh thế giới có những đặc điểm nào? - Khoa học công nghệ phát triển như huyền thoại. - Sự giao thoa hội nhập ngày càng sâu rộng giữa các nền kinh tế trên thế giới. Theo tác giả, đất nước ta cần thực hiện những nhiệm vụ nào? =>Tiến hành cùng lúc 3 nhiệm vụ nặng nề: - Phải nhanh chóng thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu của nền kinh tế nông nghiệp. - Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. - Cần tiếp cận ngay với nền kinh tế trí thức
  16. Giải quyết vấn đề: Luận điểm 1 Bối cảnh thế giới và nhiệm vụ của đất nước Luận cứ 1: bối cảnh thế giới Luận cứ 2: ý nghĩa lâu dài - Khoa học công nghệ phát triển =>Tiến hành cùng lúc 3 nhiệm vụ như huyền thoại. nặng nề: - Sự giao thoa hội nhập ngày - Phải nhanh chóng thoát khỏi càng sâu rộng giữa các nền kinh tình trạng nghèo nàn lạc hậu của tế trên thế giới. nền kinh tế nông nghiệp. - Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. - Cần tiếp cận ngay với nền kinh tế trí thức
  17. Tiết 102- Văn bản: I- Tìm hiểu chung: (Vũ Khoan) II- Đọc- hiểu văn bản: 2- Bối cảnh thế giới, nhiệm vụ Để chuẩn bị hành trang vào đất nước và những điểm thế kỉ mới, con người Việt mạnh, điểm yếu của người Nam càn nhận thức đúng Việt Nam. những điểm mạnh và điểm - Tác giả nhận định đúng đắn yếu của bản thân. Tác giả đã về bối cảnh thế giới và nhiệm phân tích những điểm mạnh, vụ của đất nước. Đó là những điểm yếu của người Việt Nam yêu cầu để con người Việt ở những phương diện nào? Nam chuẩn bị bản thân bước -Về năng lực trí tuệ vào thế kỉ mới. -Về thói quen và lối sống -Về bản chất, tính cách -Về khả năng thích ứng
  18. Giải quyết vấn đề: Luận điểm 2 Điểm mạnh, điểm yếu của người Việt Nam Luận cứ 1: về Luận cứ 2: thói Luận cứ 3: tính Luận cứ 4: khả năng lực trí tuệ quen, lối sống cách năng thích ứng Thông minh Cần cù, sáng tạo -Lí lẽ: Có tinh Bản tính thích nhạy bén với cái nhưng thiếu đức thần đoàn kết, ứng nhanh. mới. Nhưng tính tỉ mỉ, chưa nhất là trong Nhưng kỳ thị thiếu kiến thức quen với cường chiến tranh. kinh doanh, cơ bản, kém khả độ khẩn trương Nhưng lại đố kị sùng ngoại hoặc năng thực hành. của nền kinh tế nhau trong công bài ngoại quá công nghiệp, việc làm ăn và mức. không coi trọng trong c/sống qui trình công thường ngày. nghệ. -Dẫn chứng: “ Ví dụ vào thăm đố kị nhau”
  19. Tiết 102- Văn bản: I- Tìm hiểu chung: (Vũ Khoan) II- Đọc- hiểu văn bản: Để làm rõ điểm mạnh, điểm 2- Bối cảnh thế giới, nhiệm vụ yếu của người Việt Nam, tác đất nước và những điểm giả dùng những phương mạnh, điểm yếu của người pháp lập luận nào? Việt Nam. =>Phân tích, chứng minh, giải thích, so sánh, đối chiếu
  20. Tiết 102- Văn bản: I- Tìm hiểu chung: (Vũ Khoan) II- Đọc- hiểu văn bản: Em nhận xét gì về thái độ của 2- Bối cảnh thế giới, nhiệm vụ tác giả khi phân tích điểm đất nước và những điểm mạnh, điểm yếu của người mạnh, điểm yếu của người Việt Nam Việt Nam. =>Tác giả phân tích vấn đề Bằng phép phân tích, chứng một cách khách quan, trung minh, so sánh, đối chiếu, tác thực, khẳng định và trân giả khẳng định và trân trọng trọng những phẩm chất tốt những phẩm chất tốt đẹp của đẹp của người Việt Nam, người Việt Nam, đồng thời đồng thời cũng thẳng thắn cũng thẳng thắn chỉ ra những chỉ ra những điểm yếu kém điểm yếu kém và nêu tác hại và nêu tác hại của nó trên của nó trên con đường phát con đường phát triển của đất triển của đất nước nước
  21. Tiết 102- Văn bản: I- Tìm hiểu chung: (Vũ Khoan) II- Đọc- hiểu văn bản: Cách lập luận cơ bản trong 3- Giải pháp phát huy điểm văn nghị luận là từ nhận thức mạnh và khắc phục điểm yếu: đến hành động. Tác giả đã Để phát huy điểm mạnh, đưa ra hành động nào? khắc phục điểm yếu, tác giả Cần phát huy điểm mạnh kêu gọi lớp trẻ cần có hành và khắc phục điểm yếu động cụ thể nhất “quen dần với những thói quen tốt đẹp Bài học hành động này ngay từ những việc nhỏ nhặt hướng đến đối tượng nào? nhất” Với hành động cụ thể nào? => Hướng đến lớp trẻ với hành động cụ thể “quen dần với những thói quen tốt đẹp ngay từ những việc nỏ nhặt nhất”
  22. Tiết 102- Văn bản: I- Tìm hiểu chung: (Vũ Khoan) II- Đọc- hiểu văn bản: III- Tổng kết:
  23. Nêu những nét chính về nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa văn bản. - Về nội dung: Nhận thức được vai trò to lớn của con người về hành trang, mục tiêu, nhiệm vụ khi bước vào thế kỉ mới. Nhận thức được những mặt mạnh, mặt yếu từ đó có ý thức rèn luyện thành công dân tốt. - Về nghệ thuật: - Sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ thích hợp làm cho câu văn vừa sinh động, cụ thể vừa ý nhị, sâu sắc. -Sử dụng ngôn ngữ báo chí gắn với đời sống, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phục. - Về ý nghĩa: Văn bản là một lời nhắc nhờ, là một bài học cho tất cả chúng ta trên con đường phát triển và hội nhập quốc tế
  24. Tiết 102- Văn bản: I- Tìm hiểu chung: (Vũ Khoan) II- Đọc- hiểu văn bản: III- Tổng kết: (Ghi nhớ SGK/ 30)
  25. Tiết 102- Văn bản: I- Tìm hiểu chung: (Vũ Khoan) II- Đọc- hiểu văn bản: III- Tổng kết: *Luyện tập:
  26. Câu 1:Văn bản sử dụng phép lập luận nào? Đây có phải và bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống không? Vì sao? =>Văn bản sử dụng phép lập luận phân tích. Vấn đề dược tách ra từng mặt để làm rõ. => Đây là bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống vì tác giả đã đề cập đến một vấn đề có ý nghĩa đối với xã hội, chỉ rõ biểu hiện của vấn đề, nguyên nhân và phân tích mặt đúng, mặt sai, đồng thời thể hiện thái độ, nhận xét đối với vấn đề.
  27. Câu 2: Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ nói về điểm mạnh, điểm yếu của người Việt Nam *Điểm mạnh: - Mài sắt nên kim (sự cần cù) - Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao (tinh thần đoàn kết) - Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tường (tình yêu quê hương đất nước) * Điểm yếu: - Của mình thì giữ bo bo Của người thì để cho bò nó ăn (tính ích kỷ) - Ta về ta tắm ao ta Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn (sự bài ngoại qua mức
  28. Câu 3: Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về những điểm mạnh và điểm yếu của người Việt Nam Đất nước ta đang bước vào thời kì mới, hội nhập với nền văn minh các nước bạn. Vì vậy bước vào thế kỉ mới, mỗi người cần phải chuẩn bị hành trang cho mình. Trong hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị cho bản thân con người là quan trọng nhất. Theo Phó Thủ Tướng Vũ Khoan thì con người là động lực phát triển của lịch sử. Vì vậy để đáp ứng với yêu cầu mới, con người cần phát huy những cái mạnh, khắc phục những cái yếu. Cái mạnh đầu tiên của con người VN là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú này rất có ích cho sự sáng tạo và học tập cái mới. Cái mạnh thứ hai là sự cần cù, sáng tạo.Điều này thật có ích cho nền kinh tề công nghiệp.Cạnh đó cái mạnh thứ ba là truyền thống đoàn kết,đùm bọc lẫn nhau. Nhờ đức tính này mà nhân dân ta có thể đẩy lùi kẻ thù hung bạo, hoàn thành công cuộc xây dựng
  29. đất nước.Cái mạnh thứ tư là bản tính thích ứng nhanh giúp ta tiếp thu cái mới. Bên cạnh những cái mạnh còn có nhiểu điểm yếu mà ta cần khắc phục như thiếu đức tính tỉ mĩ trong công việc. Hoặc do sự học chay, học vẹt mà sinh ra thiếu khả năng thực hành sáng tạo. Ngoài ra còn sự kì thị, đố kị nhau trong kinh doanh. Thấy được những điểm yếu, chúng ta cần cố gắng sữa chữa để trở thành người có ích. Thanh niên chúng ta, những người chủ tương lai của đất nước, cần lắp đầy hành trang bằng những điểm mạnh và vứt bỏ những điểm yếu để bước vào thế kỉ mới