Bài giảng Ngữ văn 9 - Chương trình địa phương - Văn học hiện đại - Bài 2: Phá vây (phù thăng)

ppt 21 trang minh70 3340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Chương trình địa phương - Văn học hiện đại - Bài 2: Phá vây (phù thăng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_chuong_trinh_dia_phuong_van_hoc_hien_dai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Chương trình địa phương - Văn học hiện đại - Bài 2: Phá vây (phù thăng)

  1. TIẾT 41 - VĂN BẢN CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG - VĂN HỌC HIỆN ĐẠI BÀI 2: PHÁ VÂY (Phù Thăng) (Tự học có hướng dẫn)
  2. Tiết 41 - Văn bản (Phù Thăng) I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: a. Tiểu sử: Phù Thăng (1928-2008), tên thật là Nguyễn Trọng Phu, sinh ra và lớn lên tại làng Phù Tỉnh, xã Trường Thành, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương. Những năm 30 ông cùng gia đình sống ở quê ngoại huyện Tứ Kì. - Năm 1947-1064: ông vào bộ đội, làm trung đội trưởng trinh sát Trung đoàn 3. ông phụ trách Phòng Văn nghệ quân độị, biên chế về Xưởng phim quân đội và viết kịch bản phim, chuyển sang báo TDTT, sáng tác kịch bản phim. - Đến năm 1988 nghỉ hưu và mất tại quê nhà năm 2008. b. Sự nghiệp văn học: - Ông là nhà văn đa tài, ông viết tiểu thuyết, truyện ngắn, viết kịch bản phim, sáng tác thơ.
  3. Tiết 41 - Văn bản (Phù Thăng) I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: a. Vị trí: Đoạn trích Phá vây nằm ở phần cuối của tiểu thuyết Phá vây (1962). b. Thể loại: Tiểu thuyết. Tiểu thuyết là một thể loại văn xuôi có hư cấu, thông qua nhân vật, hoàn cảnh, sự việc để phản ánh bức tranh xó hội rộng lớn và những vấn đề của cuộc sống con người, biểu hiện tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện bằng ngôn ngữ văn xuôi theo những chủ đề xác định.
  4. Tiết 41 - Văn bản (Phù Thăng) I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: a. Tiểu sử: b. Sự nghiệp văn học: 2. Tác phẩm: II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc, tóm tắt: * Đọc: To, rõ ràng, diễn cảm. * Tóm tắt: 2. Chú thích: SGK/80.
  5. Tiết 41 - Văn bản (Phù Thăng) I. TÌM HIỂU CHUNG: II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 3. Tìm hiểu đoạn trích: a. Hoàn cảnh sống và chiến đấu của bộ đội và nhân dân khu vực đồng bằng sồng Hồng, cụ thể là khu tả ngạn sồng Hồng trong thời kì kháng chiến chống Pháp. - “Suốt hai giờ đồng hồ liền hàng trăm quả đại bác đã dội xuống” “đủ loại bom nổ liên thủng Xóm Bạc bị cày xới lên, tung lộn đến khó mà nhận ra được nữa”. => Gian khổ, ác liệt, giặc tàn phá điên cuồng, bom đạn cày xới ngày đêm, bao vây kín khu Hà, lực lượng bộ đội du kích của ta mỏng.
  6. Tiết 41 - Văn bản (Phù Thăng) I. TÌM HIỂU CHUNG: II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 3. Tìm hiểu đoạn trích: a. Hoàn cảnh sống và chiến đấu của bộ đội và nhân dân khu vực đồng bằng sồng Hồng, cụ thể là khu tả ngạn sồng Hồng trong thời kì kháng chiến chống Pháp. b. Tinh thần chiến đấu dũng cảm và quyết tâm chiến thắng địch thể hiện qua những trận chống càn, phá vòng vây của giặc. * Những nét chung: - Tinh thần trách nhiệm cao với công việc - Lòng dũng cảm, tinh thần yêu nước, căm thù giặc, không sợ hy sinh. - Tình đồng chí, đồng đội keo sơn gắn bó.
  7. Tiết 41 - Văn bản (Phù Thăng) * Nét riêng ở mỗi người. - Văn: + Được thể hiện qua hành động, cử chỉ, ngôn ngữ quyết đoán của một người chỉ huy dũng cảm, gan dạ: Bị thương nhưng vẫn quyết tâm chiến đấu “không hề thấy đau đớn mà chỉ thấy nỗi bực dọc điên cuồng trong lòng anh ” + Giành sự nguy hiểm về mình “Để đấy cho bọn mình. Các cậu quần nhau yểm hộ đi” + Đau đớn, lặng người, thẫn thờ trước sự hi sinh của dồng đội “Tay trái Văn em nữa rồi”.
  8. Tiết 41 - Văn bản (Phù Thăng) I. TÌM HIỂU CHUNG: II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 3. Tìm hiểu đoạn trích: b. Tinh thần chiến đấu dũng cảm và quyết tâm chiến thắng địch thể hiện qua những trận chống càn, phá vòng vây của giặc. * Những nét chung: * Nét riêng ở mỗi người. - Văn: Được thể hiện qua hành động, cử chỉ, ngôn ngữ quyết đoán của một người chỉ huy dũng cảm, gan dạ.
  9. Tiết 41 - Văn bản (Phù Thăng) * Nét riêng ở mỗi người. - Văn: - Kiên: Một chiến sĩ trinh sát gan dạ, xuất thân từ một cậu bé nhà quê nghèo, bố mẹ mất sớm, anh đi tu trở thành sư bác, tự nguyện theo bộ đội trinh sát đánh Tây. + Là một trinh sát dầy dạn và chiến đấu rất dũng cảm, anh đã cứu nguy cho nhiều đồng đội và nhân dân bị vây hãm dưới hầm và hi sinh khi đang làm nhiệm vụ. + Lời nói răn rỏi “Không anh cứ mặc tôi” + Hành động quyết đoán, nhanh nhẹn “vụt đứng lên, nép vào cạnh găm ra”. + Anh hay hát hò, vui nhộn, đầu trọc, quần đùi, chân đất. Tuy vậy anh cũng rất sâu sắc, với anh tình đồng chí là tình anh em “Trong trinh sát không có cái mà chỉ có tình anh em”
  10. Tiết 41 - Văn bản (Phù Thăng) I. TÌM HIỂU CHUNG: II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 3. Tìm hiểu đoạn trích: b. Tinh thần chiến đấu dũng cảm và quyết tâm chiến thắng địch thể hiện qua những trận chống càn, phá vòng vây của giặc. * Những nét chung: * Nét riêng ở mỗi người. - Văn: Được thể hiện qua hành động, cử chỉ, ngôn ngữ quyết đoán của một người chỉ huy dũng cảm, gan dạ. - Kiên: Một chiến sĩ trinh sát gan dạ, dầy dặn kinh nghiệm chiến đấu rất dũng cảm, lạc quan, yêu đời.
  11. Tiết 41 - Văn bản (Phù Thăng) * Nét riêng ở mỗi người. - Văn: - Kiên: - Hiếu: là một chàng trai thư sinh, trắng trẻo và thông minh. Là một chiến sĩ trinh sát lanh lợi giỏi bơi và tiếng Pháp. Nhưng bản lĩnh chính trị còn non yếu. Trong trận càn đã bộc lộ tư tưởng lung lay, sợ hiểm nguy, sợ giặc “suốt buổi chiều sống”
  12. Tiết 41 - Văn bản (Phù Thăng) I. TÌM HIỂU CHUNG: II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 3. Tìm hiểu đoạn trích: b. Tinh thần chiến đấu dũng cảm và quyết tâm chiến thắng địch thể hiện qua những trận chống càn, phá vòng vây của giặc. * Những nét chung: * Nét riêng ở mỗi người. - Văn: Được thể hiện qua hành động, cử chỉ, ngôn ngữ quyết đoán của một người chỉ huy dũng cảm, gan dạ. - Kiên: Một chiến sĩ trinh sát gan dạ, dầy dặn kinh nghiệm chiến đấu rất dũng cảm, lạc quan, yêu đời. - Hiếu: là một chàng trai thư sinh, trắng trẻo và thông minh. Là một chiến sĩ trinh sát lanh lợi giỏi bơi và tiếng Pháp. Nhưng bản lĩnh chính trị còn non yếu.
  13. Tiết 41 - Văn bản (Phù Thăng) * Nét riêng ở mỗi người. - Văn: - Kiên: - Hiếu: - Nắng là một cô gái duy nhất trong trung đội, là một chiến sĩ dũng cảm, gan dạ, có tinh thần trách nhiệm cao với công việc, tình đồng đội sâu nặng, giàu lòng nhân đạo và khoan dung vì cô thấm nhuần tư tưởng cách mạng “Con phải làm một việc gì lớn hơn những người cách mạng
  14. Tiết 41 - Văn bản (Phù Thăng) I. TÌM HIỂU CHUNG: II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 3. Tìm hiểu đoạn trích: * Nét riêng ở mỗi người. - Văn: Được thể hiện qua hành động, cử chỉ, ngôn ngữ quyết đoán của một người chỉ huy dũng cảm, gan dạ. - Kiên: Một chiến sĩ trinh sát gan dạ, dầy dặn kinh nghiệm chiến đấu rất dũng cảm, lạc quan, yêu đời. - Hiếu: là một chàng trai thư sinh, trắng trẻo và thông minh. Là một chiến sĩ trinh sát lanh lợi giỏi bơi và tiếng Pháp. Nhưng bản lĩnh chính trị còn non yếu. - Nắng: là một cô gái, một chiến sĩ dũng cảm, gan dạ, có tinh thần trách nhiệm cao với công việc, tình đồng đội sâu nặng, giàu lòng nhân đạo và khoan dung.
  15. Tiết 41 - Văn bản (Phù Thăng) * Nét riêng ở mỗi người. - Văn: - Kiên: - Hiếu: - Nắng: - Ông Quỳnh: Người dân tích cực tham gia kháng chiến. Cùng bộ đội trực tiếp chiến đấu, ông đau đớn trước sự mất mát của bộ đội “dùng cánh tay gạt nước mắt nấc lên”.
  16. Tiết 41 - Văn bản (Phù Thăng) II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 3. Tìm hiểu đoạn trích: * Nét riêng ở mỗi người. - Văn: Được thể hiện qua hành động, cử chỉ, ngôn ngữ quyết đoán của một người chỉ huy dũng cảm, gan dạ. - Kiên: Một chiến sĩ trinh sát gan dạ, dầy dặn kinh nghiệm chiến đấu rất dũng cảm, lạc quan, yêu đời. - Hiếu: là một chàng trai thư sinh, trắng trẻo và thông minh. Là một chiến sĩ trinh sát lanh lợi giỏi bơi và tiếng Pháp. Nhưng bản lĩnh chính trị còn non yếu. - Nắng: là một cô gái, một chiến sĩ dũng cảm, gan dạ, có tinh thần trách nhiệm cao với công việc, tình đồng đội sâu nặng, giàu lòng nhân đạo và khoan dung. - Ông Quỳnh: Người dân tích cực tham gia kháng chiến. Cùng bộ đội trực tiếp chiến đấu,
  17. Tiết 41 - Văn bản (Phù Thăng) I. TÌM HIỂU CHUNG: II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 3. Tìm hiểu đoạn trích: a. Hoàn cảnh sống và chiến đấu của bộ đội và nhân dân khu vực đồng bằng sồng Hồng, cụ thể là khu tả ngạn sồng Hồng trong thời kì kháng chiến chống Pháp. b. Tinh thần chiến đấu dũng cảm và quyết tâm chiến thắng địch thể hiện qua những trận chống càn, phá vòng vây của giặc => Họ là những con người có tinh thần chiến đấu dũng cảm, không sợ hi sinh mặc dù cuộc sống đầy gian khổ. Đó chính là hình ảnh đẹp, tiêu biểu cho thế hệ cha ông ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
  18. Tiết 41 - Văn bản (Phù Thăng) I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc, tóm tắt: 2. Chú thích: SGK/80. 3. Tìm hiểu đoạn trích: 4. Tổng kết: a) Nghệ thuật: Sử dụng ngôi kể thứ ba, cách kể chuyện tự nhiên, ngôn ngữ trần thuật chân thực và sinh động, nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật chân thực và tinh tế. b) Nội dung: Đoạn trích khắc họa lòng dũng cảm, tinh thần đồng đội cao đẹp, tinh thần yêu nước, căm thù giặc của quân dân khu tả ngạn sông Hồng.
  19. Tiết 41 - Văn bản (Phù Thăng) I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc, tóm tắt: 2. Chú thích: SGK/80. 3. Tìm hiểu đoạn trích: 4. Tổng kết: III. LUYỆN TẬP: * Bài tập: Cảm nhận về nhân vật em yêu thích.
  20. Tiết 41 - Văn bản (Phù Thăng) HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG: - Đọc, tóm tắt đoạn trích. - Chọn, phân tích diễn biến tâm lí nhân vật mà mình yêu thích trong đoạn trích. - Chuẩn bị chương trình địa phương phần Văn học hiện đại. (Soạn bài 4 - Tiết 65: Tình sử Loa Thành - Tài liệu Ngữ văn địa phương. + Tài liệu dạy - học Ngữ văn Hải Dương. - Soạn bài: Tổng kết từ vựng (Từ đơn, từ phức, từ nhiều nghĩa.