Bài giảng Ngữ văn 9 - Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

pptx 18 trang minh70 3810
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_9_mieu_ta_noi_tam_trong_van_ban_tu_su.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

  1. Tiết 39: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
  2. Nội tâm ? → tâm tư, tình cảm riêng của mỗi người
  3. Kiều ở lầu Ngưng Bích Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân, Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân, Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung. Bốn bề bát ngát xa trông, Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung. Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. Bốn bề bát ngát xa trông, Bẽ bàng mây sóm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng. Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. Tưởng người dưới nguyệt chén đồng Tin sương luống những rày trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rủa bao giờ cho phai Xót người tựa cửa hôm mai Buồn trông cửa bể chiều hôm Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ Sân Lai cách mấy nắng mưa Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Có khi gốc tử đã vừa người ôm Buồn trông ngọn nước mới sa, Buồn trông cưa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng canh buồm xa xa? Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh Chân mây mặt đất một màu xanh xanh, ,Buồn trông gió cuốn mạt duềnh, Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
  4. Kiều ở lầu Ngưng Bích Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân, Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung. Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng. Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng. Tưởng người dưới nguyệt chén đồng Tưởng người dưới nguyệt chén đồng Tin sương luống những rày trông mai chờ Tin sương luống những rày trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rủa bao giờ cho phai Bên trời góc bể bơ vơ Xót người tựa cửa hôm mai Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai Sân Lai cách mấy nắng mưa Có khi gốc tử đã vừa người ôm Xót người tựa cửa hôm mai Buồn trông cửa bể chiều hôm Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ Thuyền ai thấp thoáng canh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa, Sân Lai cách mấy nắng mưa Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Có khi gốc tử đã vừa người ôm. Chân mây mặt đất một màu xanh xanh Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
  5. tả cảnh Tương đối tả tâm trạng
  6. Ví dụ: Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh, Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. →Nỗi cô đơn, buồn chán và lo sợ của Kiều.
  7. Tưởng người dưới nguyệt chén đồng Tin sương luống những rày trông mai chờ Người tình Bên trời góc bể bơ vơ, chung thủy Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? Người con Sân Lai cách mấy nắng mưa hiếu thảo Có khi gốc tử đã vừa người ôm. → khắc hoạ đặc điểm, tính cách nhân vật.
  8. Lưu ý: * Miêu tả nội tâm: Là tái hiện lại những ý nghĩ cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật. * Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự có tác dụng khắc họa chân dung tinh thần của nhân vật, tái hiện lại những trăn trở dằn vặt, những rung động tinh vi trong tình cảm tư tưởng của nhân vật.
  9. Miêu tả nội tâm Trực tiếp Gián tiếp
  10. Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Xấu hổ, Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng. tủi thẹn Tưởng người dưới nguyệt chén đồng Tin sương luống những rày trông mai chờ Nỗi nhớ Bên trời góc bể bơ vơ Kim Trọng Tấm son gột rửa bao giờ cho phai Xót người tựa cửa hôm mai Nỗi nhớ Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? cha mẹ Sân Lai cách mấy nắng mưa Có khi gốc tử đã vừa người ôm. → Miêu tả nội tâm theo cách trực tiếp.
  11. 2. Đoạn văn trích trong vb Lão Hạc – Nam Cao) Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. → Tâm trạng đau khổ của Lão Hạc khi bán cậu vàng. → Miêu tả nội tâm theo cách gián tiếp.
  12. Ghi nhớ: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện lại những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật. Đó là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động.
  13. Miêu tả nội tâm trực tiếp bằng cách diễn tả những ý nghĩ , cảm xúc, tình cảm của nhân vật Miêu tả nội tâm gián tiếp bằng cách miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục của nhân vật
  14. Bài tập 3: Tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi đối với bạn. I A. Mở bài : Giới thiệu câu chuyện B. Thân bài : - Diễn biến câu chuyện: + Thời gian, tình huống xảy ra câu chuyện + Các sự việc diễn ra + Hậu qủa gây ra đối với bạn +Tâm trạng sau khi gây lỗi: ân hận, day dứt C.Kết bài: Suy nghĩ của bản thân về câu chuyện đã xảy ra
  15. Đoạn văn 3: (tham khảo) Đường về nhà hôm nay sao mà dài lạ. Chắc tại mình mải suy nghĩ về nó. Mình xấu hổ quá, sao mình lại nói với nó như thế được nhỉ? Thậm chí mình ăn cơm cũng chả thấy ngon. Mặc dù bụng thì đói mèm và mẹ làm toàn món mình thích. Ăn qua loa một bát, mình lên giường nằm. Khổ thân nó quá, chắc nó buồn lắm đây. Thực ra nó chỉ muốn tốt cho mình thôi mà. Mình hối hận quá, càng nghĩ lại càng thấy mình quá đáng Mình muốn đi xin lỗi nó, nhưng rồi lại thấy ngại. Mình ước gì thời gian có thể quay trở lại, mình sẽ không bao giờ thốt ra những lời ấy .
  16. Ghi nhớ: Người ta có thể miêu tả nội tâm trực tiếp bằng cách diễn tả những ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật; cũng có thể miêu tả nội tâm gián tiếp bằng cách miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ trang phục của nhân vật.