Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 112: Mùa xuân nho nhỏ

ppt 9 trang minh70 4850
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 112: Mùa xuân nho nhỏ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_112_mua_xuan_nho_nho.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 112: Mùa xuân nho nhỏ

  1. TRƯỜNG THCS LƯƠNG KHÁNH THIỆN NGỮ VĂN 9 GIÁO VIÊN: Nguyễn Thị Tuyết Lan
  2. Tiết 112
  3. I. Đọc- Chú thích: Mùa xuân người cầm súng 1. Tác giả: Lộc giắt đầy trên lưng 2. Tác phẩm Mùa xuân người ra đồng II. Đọc – hiểu văn bản Lộc trải dài nương mạ 1. Mùa xuân đất trời, thiên nhiên: (Khổ 1) Tất cả như hối hả 2. Mùa xuân của đất nước: (Khổ 2,3) Tất cả như xôn xao - Người cầm súng -> chiến đấu Lộc (sức sống) - Người ra đồng -> lao động } Đất nước bốn ngàn năm - Tất cả hối hả xôn xao Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước -> Điệp ngữ, ẩn dụ, từ láy gợi cảm: Sức sống trong chiến đấu và lao động để bảo vệ và xây dựng đất nước với khí thế khẩn trương, náo nức. CảmVì nhận sao nhà về mùathơ liênxuân hệ của CácMùaHình từ xuân ảnhláy “hốicủanào đất gắnhả, nước xônliền đất nước,tớiTừ hai“lộc” nhà đối trong thơtượng liên hai này? hệcâu đến xao”đượcvới thểngười thể hiện hiện cầm điều như súng, gì?thế nhữngthơ cóđối ý tượngnghĩa nào?gì? nàongười trong ra khổ đồng? thơ 2?
  4. Mùa xuân người cầm súng I. Đọc – Chú thích: Lộc giắt đầy trên lưng 1. Tác giả: Mùa xuân người ra đồng 2. Tác phẩm: Lộc trải dài nương mạ II. Đọc- Hiểu văn bản: Tất cả như hối hả 1. Mùa xuân đất trời, thiên nhiên: (Khổ 1) Tất cả như xôn xao 2. Mùa xuân của đất nước: (Khổ 2,3) -Người cầm súng -> Chiến đấu }Lộc (sức sống) Đất nước bốn ngàn năm - Người ra đồng -> Lao động Vất vả và gian lao - Tất cả hối hả xôn xao Đất nước như vì sao -> Điệp ngữ, ẩn dụ, từ láy gợi cảm: Sức sống trong chiến Cứ đi lên phía trước. đấu và lao động để bảo vệ và xây dựng đất nước với khí thế khẩn trương, náo nức. - “ Đất nước như vì sao”- So sánh đẹp Em có nhận xét gì về -> Niềm tự hào và niềm tin vào sự đi lên của đất nước. hình ảnh so sánh trên? Trong khổ thơ 3, cảm nhận về đất nước của nhà thơ Từ “cứ” cho biết suy nghĩ, cảm nhận gì về được thể hiện như thế nào đất nước của tác giả? và qua tu từ nào?
  5. I. Đọc- Chú thích: Ta làm con chim hót 1. Tác giả: Ta làm một cành hoa 2. Tác phẩm: Ta nhập vào hòa ca II. Đọc – hiểu văn bản: Một nốt trầm xao xuyến. 1. Mùa xuân của đất trời, thiên nhiên(khổ 1) 2. Mùa xuân của đất nước (khổ2,3) Một mùa xuân nho nhỏ 3. Tâm nguyện của nhà thơ (khổ 4,5) - Ta làm con chim hót Lặng lẽ dâng cho đời Điệp ngữ, liệt kê, hình Dù là tuổi hai mươi - Ta làm một cành hoa ảnh biểu tượng chiếu } ứng với khổ 1 Dù là khi tóc bạc. - Ta một nốt trầm -> Một mùa xuân nho nhỏ - Hình ảnh ẩn dụ -> Khát vọng khiêm tốn, chân thành với mong ước được sống đẹp có ý nghĩa, được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời của nhà thơ. NhàTrước thơ sử vẻdụng đẹp các của biện mùa pháp nghệ thuật nào? Em có nhận xét gì xuân thiên nhiên và đất về các hình ảnh đó? Quanước,Từ những láy”lặng nhà hình thơ lẽ” ảnhcó và tâm chiếu điệp ứng nguyệnvớingữ khổ “dùgì? thơ Tâmlà”, 1, hình hìnhnguyện ảnh ảnh đó“Một đượcmùahoán thểxuân dụ hiện “nho tuổi qua nhỏ” hai những mang ý nghĩamươi ”hình gì? ảnh cònNó nào?thể cho hiện ta thấy tâm điềunguyện gì nơi gì nhàcủa nhàthơ? thơ?
  6. Nhân vật trữ tình Tại sao trong khổ thơ 1 nhà Tôi: thơTa:xưng là “Tôi”,Mùa nhưng xuânở nho nhỏ: khổ thơ 4 lại xưng “Ta”? Sự Vừa là số ít, Mùa xuân bé nhỏ của Cảm xúc thay đổi này theo em có tác vừa là số nhiều. cá nhân góp phần làm của cá dụng gì? Ước nguyện nên mùa xuân rộng lớn nhân trước của tác giả của cuộc đời. Đó là mùa xuân cũng là ước quan niệm: sống là để thiên nguyện chung cống hiến, để hiến dâng nhiên của mọi người -> Khát vọng của cả một thời đại
  7. I. Đọc – Chú thích: Mùa xuân- ta xin hát 1. Tác giả: Câu Nam ai, Nam bình 2. Tác phẩm: Nước non ngàn dặm mình II. Đọc – Hiểu văn bản: Nước non ngàn dặm tình 4. Lời ngợi ca quê hương đất nước: Nhịp phách tiền đất Huế TìnhNêu cảmcác biệncủa nhàpháp thơ nghệ vàthuật hình đượcảnh quê dùng hương trong Nam ai xứkhổ Huế thơ được cuối thể và hiệncho biết - Ta xin hát Nam bình quatác các dụng chi tiếtcủa nào? chúng? - Lặp cấu trúc, vần bằng (mình, tình, bình) -> Tình cảm thiết tha, trìu mến
  8. I. Đọc – Chú thích Nét đặc sắc về nghệ thuật 1. Tác giả: của bài thơ là gì? 2. Tác phẩm: A. Giàu nhạc điệu , gần gũi với dân ca. II. Đọc- Hiểu văn bản: B. Hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, 5. Ý nghĩa của văn bản: C. Biện pháp so sánh, ẩn dụ sáng tạo. Bài thơ thể hiện những rung cảm tinh tế của nhà D. Gồm cả A, B, C thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất nước và khát vọng được cống hiến cho đất nước, Bài thơ có nội dung gì? cho cuộc đời. A. Lòng thiết tha yêu mến gắn bó với đất nước, với cuộc đời. III. Tổng kết: Ghi nhớ (SGK/58) B. Ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đât nước. Qua phần phân tích, em C. Niềm xúc động sâu lắng của nhà thơ. hiểu như thế nào về nhan đề “Mùa xuân nho nhỏ”? D. Gồm cả A và B Từ đó nêu ra ý nghĩa của văn bản?
  9. I. Đọc- Chú thích: 1. Tác giả: HƯỚNG DẪN HỌC BÀI 2. Tác phẩm: II. Đọc- Hiểu văn bản: - Học thuộc lòng bài thơ 1. Mùa xuân của đất trời, thiên nhiên (Khổ 1) - Tìm hiểu giá trị của phép nghệ 2. Mùa xuân của đất nước: (khổ 2,3) thuật trong bài thơ. 3. Tâm nguyện của nhà thơ: (Khổ 4,5) - Viết đoạn văn cảm nhận về một 4. Lời ngợi ca quê hương đất nước khổ thơ. 5. Ý nghĩa của văn bản: - Chuẩn bị bài “Viếng lăng Bác” Bài thơ thể hiện những rung cảm tinh tế của nhà + Đọc nhiều lần bài thơ và nêu bố cục thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất của bài. nước và khát vọng được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời. + Đọc các phần chú thích và ghi nhớ III. Tổng kết: Ghi nhớ để trả lời các câu hỏi. + Phân tích các hình ảnh ẩn dụ trong bài thơ.