Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 123: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

ppt 16 trang minh70 4181
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 123: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_123_nghi_luan_ve_mot_doan_tho_bai_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 123: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

  1. Môn : Tập làm văn 9 Giáo viên : Nguyễn Thị Định Tổ: Văn – Công dân Năm học : 2016 - 2017
  2. Trả bài cũ Thế nào là Nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích)? Nêu dàn bài chung của bài Nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích)?
  3. Tiết 123 – TLV : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ. I. Tìm hiểu bài Nghị luận về một đoạn thơ, Văn bản nghị luận bài thơ. về vấn đề gì? 1. Đọc văn bản : Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời. Văn bản gồm mấy đoạn ? 2. Nhận xét. Chia làm mấy phần? a. Vấn đề nghị luận: Hình ảnh mùa xuân và cảm xúc của Thanh Hải trong bài thơ “ Mùa Đặt vấn đề, xuân nho nhỏ”. Giải quyết vấn đề b. Bố cục: 3 phần . và kết thúc vấn đề tương  Đặt vấn đề : 1 luận điểm xuất phát. ứng với những đoạn nào trong văn bản ? Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” thể hiện khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời. Phần đặt vấn đề tác giả đưa ra mấy luận điểm? Luận điểm này gọi là luận điểm gì? Nêu nội dung của luận điểm.
  4. Tiết 123 – TLV : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ. I. Tìm hiểu bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Phần giải quyết 1. Đọc văn bản : Khát vọng hòa nhập, dâng vấn đề tác giả hiến cho đời. triển khai mấy luận điểm ? 2. Nhận xét. Văn nghị luận gọi là luận điểm gì? a. Vấn đề nghị luận: Hình ảnh mùa xuân và cảm xúc của Thanh Hải trong bài thơ “ Luận điểm khai triển 1 nói Mùa xuân nho nhỏ”. về vấn đề gì? Để làm sáng tỏ b. Bố cục: 3 phần . luận điểm này người viết đưa ra mấy luận cứ ?  Đặt vấn đề : 1 luận điểm xuất phát. Đó là những luận cứ nào? Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” thể hiện khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời.  Giải quyết vấn đề: 3 luận điểm khai triển - LĐ 1: Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ mang nhiều tầng ý nghĩa. + LC1: Mùa xuân thiên nhiên, đất nước. + LC2: Mùa xuân của lòng người.
  5. Tiết 123 - TLV: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ. I. Tìm hiểu bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Luận điểm 2 nói b. Bố cục: 3 phần . về nội dung gì ?  Đặt vấn đề : 1 luận điểm xuất phát. Để làm sáng tỏ luận điểm này tác Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” thể hiện khát giả đưa ra những vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời. luận cứ nào ?  Giải quyết vấn đề: 3 luận điểm khai triển - LĐ 1: Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ mang nhiều tầng ý nghĩa. + LC1: Mùa xuân thiên nhiên, đất nước. + LC2: Mùa xuân của lòng người. - LĐ 2 : Mùa xuân hiện lên trong cảm xúc thiết tha trìu mến của nhà thơ. + LC1: Hình ảnh mùa xuân cụ thể. + LC2 : Hình ảnh thể hiện cảm xúc. + LC3 : Hình ảnh liên tưởng.
  6. Tiết 123 – TLV: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ. I. Tìm hiểu bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. b. Bố cục: 3 phần . Luận điểm khai triển thứ 3 nói về nội dung gì?  Đặt vấn đề : 1 luận điểm xuất phát. Luận điểm này được triển khai  Giải quyết vấn đề: 3 luận điểm khai triển qua các luận cứ nào? - LĐ 1: Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ mang nhiều tầng ý nghĩa. - LĐ 2 : Mùa xuân hiện lên trong cảm xúc thiết tha trìu mến của nhà thơ. + LC1: Hình ảnh mùa xuân cụ thể. + LC2 : Hình ảnh thể hiện cảm xúc. + LC3 : Hình ảnh liên tưởng. - LĐ 3: Nguyện ước hòa nhập, hiến dâng cho đời. + LC1: Ước nguyện của nhà thơ. + LC2: Bình về ước nguyện thể hiện qua nhan đề, hình ảnh, kết cấu.
  7. Tiết 123 - TLV: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ. I. Tìm hiểu bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Phần kết thúc vấn đề b. Bố cục: 3 phần . người viết đưa ra  Đặt vấn đề : 1 luận điểm xuất phát. mấy luận điểm?  Giải quyết vấn đề: 3 luận điểm khai triển Gọi là luận điểm gì trong - LĐ 1: Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ văn nghị luận ? mang nhiều tầng ý nghĩa. Nêu nội dung của - LĐ 2 : Mùa xuân hiện lên trong cảm xúc luận điểm này? thiết tha trìu mến của nhà thơ. - LĐ 3: Nguyện ước hòa nhập, hiến dâng cho đời. Nhận xét về bố cục của + LC1: Ước nguyện của nhà thơ. văn bản và về mối quan hệ giữa các phần + LC2: Bình về ước nguyện thể hiện qua với nhau? nhan đề, hình ảnh, kết cấu của bài thơ.  Kết thúc vấn đề: 1 luận điểm kết luận. Đánh giá chung về giá trị của bài thơ.  Chặt chẽ, có sự liên kết mạch lạc.
  8. Tiết 123 - TLV: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ. I. Tìm hiểu bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Tìm trong văn bản b. Bố cục: 3 phần . những câu nêu lên luận  Đặt vấn đề : 1 luận điểm xuất phát. điểm?  Giải quyết vấn đề: 3 luận điểm khai triển  Kết thúc vấn đề: 1 luận điểm kết luận. Đánh giá chung giá trị, ý nghĩa của bài thơ. Nhận xét về  Chặt chẽ , có sự liên kết mạch lạc. hệ thống c. Những câu nêu luận điểm luận điểm mà tác giả - Đoạn 1: “ Bài thơ toát lên trân trọng.” nêu trong văn bản ? - Đoạn 2: “ Hình ảnh mùa xuân ý nghĩa” - Đoạn 3: “ Hình ảnh mùa xuân trìu mến của nhà thơ”. - Đoạn 4: “ Đó chính là dâng hiến”. - Đoạn 5: “ Cái nguyện ước bạn đọc”  Luận điểm ngắn gọn, rõ ràng tập trung làm sáng tỏ vấn đề.
  9. Tiết 123 - TLV: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ. I. Tìm hiểu bài Nghị luận về một đoạn thơ, Theo em văn bản bài thơ. đã sử dụng những b. Bố cục: 3 phần . phép lập luận nào?  Đặt vấn đề : 1 luận điểm xuất phát. Phép lập luận nào là chủ yếu? Tại sao?  Giải quyết vấn đề: 3 luận điểm khai triển  Kết thúc vấn đề: 1 luận điểm kết luận. Để làm sáng tỏ c. Những câu nêu luận điểm những luận điểm  Luận điểm ngắn gọn, rõ ràng tập trung tác giả đã sử dụng làm sáng tỏ vấn đề. rấtNhận nhiều xét luậnvề lời cứ. văn d. Luận cứ : Là những hình ảnh , ngôn từ, Emvà hãy cách nhận lấy dẫnxét giọng điệu được lấy từ trong bài thơ “ Mùa vềchứng những của luận người cứ xuân nho nhỏ” của Thanh Hải mà tácviết giả ở đưatrong ra ? - Lời văn gợi cảm, sinh động, dẫn chứng cụ ( theovăn em bản những ? thể tiêu biểu, đặc sắc được lựa chọn từ luận cứ ấy lấy trong bài thơ. từ đâu? Gồm e. Các phép lập luận: Phân tích, giải thích, Cách diễn đạtnhững trong gì?) từng đoạn chứng minh, tổng hợp. Phép lập luận chính của văn bản có làm nổi bật được là phân tích. luận điểm không ? Vì sao?  Nhận xét ,đánh giá chân thành với tình cảm thiết tha trìu mến, liên kết chặt chẽ giữa các đoạn làm nổi bật các luận điểm.
  10. Tiết 123 – TLV : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ. I. Tìm hiểu bài Nghị luận về một đoạn Văn bản các em vừa tìm thơ, bài thơ. hiểu người viết đã trình b. Bố cục: 3 phần . bày những nhận xét, đánh  Đặt vấn đề : 1 luận điểm xuất phát. giá của mình về nội dung  Giải quyết vấn đề: 3 luận điểm khai triển và nghệ thuật của bài thơ  Kết thúc vấn đề: 1 luận điểm kết luận. “ Mùa xuân nho nhỏ” của c. Những câu nêu luận điểm Thanh Hải. Ngoài ra có thể là một đoạn thơ trong bài d. Luận cứ : thơ ấy. Đây là bài văn nghị e. Các phép lập luận: Phân tích, giải thích, luận về một đoạn thơ, bài chứng minh, tổng hợp. Phép lập luận chính Nội dung và nghệ thuật của là phân tích. thơ. Vậy em hiểu thế nào đoạn thơ, bài thơ được thể → Nhận xét ,đánh giá chân thành với tình cảm hiệnlà bài qua nghị những luận yếu về tố một nào đoạn thơ, bài thơ ? thiết tha trìu mến, sự liên kết chặt chẽ giữa trong bài thơ ? Từ đó các phần làm nổi bật các luận điểm. người viết cần phải làm gì? ➔ Bài văn Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Nhận xét về bố cục và luận điểm, luận cứ, lời văn trong  Ghi nhớ : sgk / 78 bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ?
  11. Tiết 123 – TLV : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ. I. Tìm hiểu bài Nghị luận về một đoạn Em hãy so sánh bài nghị luận thơ, bài thơ. về một đoạn thơ, bài thơ và e. Các phép lập luận: Phân tích, giải thích, bài nghị luận về tác phẩm chứng minh, tổng hợp. Phép lập luận chính truyện ( hoặc đoạn trích) ? là phân tích Giống nhau : Đều trình bày → Nhận xét ,đánh giá chân thành với tình cảm nhận xét, đánh giá của mình. thiết tha trìu mến, sự liên kết chặt chẽ giữa Đều có bố cục mạch lạc, rõ các phần làm nổi bật các luận điểm. ràng, lời văn chuẩn xác, gợi ➔ Bài văn Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. cảm.  Ghi nhớ : sgk / 78 Khác nhau: - Nghị luận về tác - Nghị luận về phẩm truyện ( một đoạn thơ, hoặc đoạn trích) bài thơ. + Trình bày nhận + Trình bày xét đánh giá về nhận xét, đánh nhân vật, sự kiện, giá nội dung và chủ đề hay nghệ nghệ thuật của thuật của 1 tác đoạn thơ, bài phẩm. thơ.
  12. Tiết 123 – TLV : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ. I. Tìm hiểu bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Đọc bài tập và e. Các phép lập luận: Phân tích, giải thích, xác định yêu cầu. chứng minh, tổng hợp. Phép lập luận chính là phân tích → Nhận xét ,đánh giá chân thành với tình cảm Thảo luận bàn : 2 phút thiết tha trìu mến, sự liên kết chặt chẽ giữa các phần làm nổi bật các luận điểm. ➔ Bài văn Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.  Ghi nhớ : sgk / 78 II. Luyện tập Nêu thêm các luận điểm khác về bài thơ “ Mùa xuân 1. Các luận điểm khác về bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải. nho nhỏ” của Thanh Hải. - Kết cấu bài thơ. - Giọng điệu trữ tình chân thành tha thiết. - Nhạc điệu bài thơ. - Bức tranh mùa xuân của bài thơ. - Mùa xuân con người và đất nước.
  13. Tiết 123 – TLV : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ. I. Tìm hiểu bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Đọc bài tập 2 và xác định yêu cầu. II. Luyện tập 1. Các luận điểm khác về bài thơ “ Mùa xuân Bài tập 2: Lập dàn ý đại nho nhỏ” của Thanh Hải. cương cho bài văn nghị luận - Kết cấu bài thơ. “ Khát vọng hòa nhập, dâng - Nhạc điệu bài thơ. hiến cho đời”của Hà Vinh ? - Bức tranh mùa xuân của bài thơ. - Mùa xuân con người và đất nước. Thảo luận nhóm : 4 phút 2. Dàn ý đại cương bài văn “ Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời”của Hà Vinh. a. Mở bài: Giới thiệu bài thơ và tác giả. Khái quát nội dung, cảm xúc của bài thơ. b. Thân bài : Lập dàn ý đại cương cho bài văn nghị luận “ Khát vọng Lần lượt trình bày những suy nghĩ, đánh hòa nhập, dâng hiến giá về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. cho đời” của Hà Vinh. c. Kết bài : Khái quát giá trị, ý nghĩ của bài thơ.
  14. CỦNG CỐ Thế nào là bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? Nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ được thể hiện qua các yếu tố nào? Người viết cần làm gì với các yếu tố ấy? Hãy nêu các hình thức nghị luận mà các em đã được học? Theo em những hình thức nghị luận nào em được học nhiều nhất ? Vì sao em xác định như vậy?
  15. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Học bài thuộc lòng ghi nhớ . Hoàn chỉnh các bài tập. - Lập dàn ý đại cương và viết bài nghị luận về đề bài sau: Cảm nhận của em về bài thơ “ Viếng lăng bác” của Viễn Phương. - Soạn bài : Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. + Đọc và trả lời câu hỏi của bài . + Làm bài tập phần luyện tập. TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC . CHÚC THẦY CÔ MẠNH KHỎE ! CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN – HỌC GIỎI !
  16. Tiết 123 - TLV: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ. I. Tìm hiểu bài Nghị luận về một đoạn thơ,  Chặt chẽ, có sự liên kết mạch lạc. bài thơ. c. Những câu nêu luận điểm a. Vấn đề nghị luận: Hình ảnh mùa xuân và  Luận điểm ngắn gọn, rõ ràng tập trung làm sáng tỏ cảm xúc của Thanh Hải trong bài thơ “ Mùa vấn đề. xuân nho nhỏ”. d. Luận cứ : Là những hình ảnh , ngôn từ, giọng điệu được lấy từ trong bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” của b. Bố cục: 3 phần . Thanh Hải  Đặt vấn đề : 1 luận điểm xuất phát. - Lời văn gợi cảm, sinh động, dẫn chứng cụ thể tiêu Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” thể hiện khát biểu, đặc sắc được lựa chọn từ trong bài thơ. vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời. e. Các phép lập luận: Phân tích, giải thích, chứng minh, Giải quyết vấn đề: 3 luận điểm khai triển tổng hợp. Phép lập luận chính là phân tích. - LĐ 1: Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ mang nhiều tầng ý nghĩa. → Nhận xét ,đánh giá chân thành với tình cảm thiết tha trìu mến, sự liên kết chặt chẽ giữa các phần làm nổi bật các + LC1: Mùa xuân thiên nhiên, đất nước. luận điểm. + LC2: Mùa xuân của lòng người. - LĐ 2 : Mùa xuân hiện lên trong cảm xúc ➔ Bài văn Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. thiết tha trìu mến của nhà thơ.  Ghi nhớ : sgk / 78 + LC1: Hình ảnh mùa xuân cụ thể. III. Luyện tập + LC2 : Hình ảnh thể hiện cảm xúc. 1. Các luận điểm khác về bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” của + LC3 : Hình ảnh liên tưởng. Thanh Hải. - LĐ 3: Nguyện ước hòa nhập, hiến dâng cho - Kết cấu bài thơ. đời. + LC1: Ước nguyện của nhà thơ. - Nhạc điệu bài thơ. + LC2: Bình về ước nguyện thể hiện qua 2. Dàn ý đại cương bài văn “ Khát vọng hòa nhập, dâng nhan đề, hình ảnh, kết cấu của bài thơ. hiến cho đời”của Hà Vinh  Kết thúc vấn đề: 1 luận điểm kết luận. Nhận xét đánh giá chung về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.