Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 139: Ôn tập phần Tiếng Việt

ppt 16 trang minh70 3320
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 139: Ôn tập phần Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_139_on_tap_phan_tieng_viet.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 139: Ôn tập phần Tiếng Việt

  1. Trường THCS Vũ Lễ Giáo viên : Nguyễn Thị Thuỷ
  2. Tiết 139 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT Kiểm tra bài cũ: 1. Đặt một câu trong đó có sử dụng thành phần tình thái và cho biết đó là thành phần tình thái nào? 2. Đặt một câu có chứa khởi ngữ?
  3. Tiết 139 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT Kiểm tra bài cũ: 3. Tìm liên kết nội dung và liên kết hình thức trong đoạn văn em viết ở bài tập 2. Truyện ngắn Bến Quê của nhà văn Nguyễn Minh Châu là một truyện đặc sắc. Nhĩ - nhân vật chính trong truyện từng đặt chân lên khắp các miền đất. Nhưng đến cuối đời anh lại bị cột chặt vào chiếc gường. Có lẽ những ngày cuối đời Nhĩ mới nhận thấy cái đẹp chẳng phải ở đâu xa, nó ở ngay cạnh mình – bãi bồi bên kia dòng sông. Cái bãi bồi ấy, tiếc thay Nhĩ không còn cơ hội sang nữa. Anh đành nhờ con trai thực hiện mơ ước. Hình như anh con trai không hiểu bố mải xem chơi phá cờ thế để lỡ chuyến đò duy nhất trong ngày. Thông qua truyện nhà văn muốn gửi một triết lý giản dị mà sâu sắc “ Cần phải biết phát hiện và trân trọng những cái đẹp giản dị, gần gũi của gia đình và quê hương.’’ Liên kết nội dung: Liên kết hình thức: - Đoạn văn sử dụng phép: Phép lặp lặp từ “truyện’’;“Nhĩ’’;“Anh’’“con trai’’“bãi bồi’’ Phép thế: Nhĩ – anh; Nguyễn Minh Châu - Nhà văn Phép nối: Nhưng.
  4. Tiết 139 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT II. LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN 1. Kiến thức cần nhớ Chủ đề Noäi dung Lô- gíc Lặp từ Liên kết Phép đồng nghĩa, trái nghĩa Hình thöùc và liên tưởng Phép thế Phép nối
  5. Tiết 139 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT II. LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN 1. Kiến thức cần nhớ 2. Bài tập 1 ( T 110 ) Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm màu vàng trong các đoạn trích dưới đây thể hiện phép liên kết nào? a. Ở rừng mùa này thường thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đá. Lúc đầu tôi không biết. Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang. Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng mảnh vụn. Gió. Và tôi thấy đau, ướt ở má. (Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi) Nhưng, Nhưng rồi, Và → phép nối Mưa, tôi -> Phép lặp
  6. Tiết 139 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT II. LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN 1. Kiến thức cần nhớ 2. Bài tập 1 ( T 110 ) Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm màu vàng trong các đoạn trích dưới đây thể hiện phép liên kết nào? b. Từ phòng bên kia một cô bé rất xinh mặc chiếc áo may ô con trai và vẫn còn cầm thu thu một đoạn dây sau lưng chạy sang. Cô bé bên nhà hàng xóm đã quen với công việc này. Nó lễ phép hỏi Nhĩ: “Bác cần nằm xuống phải không ạ?” (Nguyễn Minh Châu - Bến quê) Cô bé - Cô bé → Phép lặp Cô bé - Nó → Phép thế Nhĩ - Bác -> Phép thế
  7. Tiết 139 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT II. LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN 1. Kiến thức cần nhớ 2. Bài tập 1 ( T 110 ) Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm màu vàng trong các đoạn trích dưới đây thể hiện phép liên kết nào? c. Nhưng cái com – pa kia lấy làm bất bình lắm, tỏ vẻ khinh bỉ, cười kháy tôi như cười kháy một người Pháp không biết đến Lã Phá Luân, một người Mỹ Không biết đến Hoa Thịnh Đốn vậy! Rồi nói: - Quên à! Phải, bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa! Tôi hốt hoảng đứng dậy nói: - Đâu có phải thế! Tôi ( Lỗ Tấn – Cố Hương) Sử dụng phép thế: Bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa! – Đâu có phải thế!
  8. Tiết 139 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT II. LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN 3. Bài tập 2 ( T 110 ) BẢNG TỔNG KẾT VỀ CÁC PHÉP LIÊN KẾT ĐÃ HỌC Phép liên kết Đồng Lặp từ ngữ nghĩa, trái Thế Nối nghĩa và liên tưởng Từ cô bé - Cô bé - Nó Nhưng, ngữ Bây giờ cao sang Cô bé Nhưng tương rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa! rồi, Và ứng – Đâu có phải thế!
  9. Tiết 139 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT 4.Bài tập 3: Hãy nhận xét về cách dùng từ ngữ liên kết (qua từ in đậm) trong đoạn văn sau. Từ đó, em rút ra điều gì khi sử dụng phép liên kết vào việc liên kết câu văn, đoạn văn? Thanh Hải tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế. ThanhÔng Hải là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu. Những ngày cuối đời, nằm trên giường bệnh, ThanhTác giảHải đã gửi gắm tất cả tấm lòng, tình cảm và những suy nghĩ sâu lắng của đời mình vào bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ”. Bài thơ thể hiện niềm yêu mến thiết tha với cuộc sống, với đất nước và ước nguyện chân thành của ThanhNhà thơHải. * Đoạn văn dùng từ Thanh Hải (phép lặp) để liên kết các câu. Nhưng dùng quá nhiều nên đã mắc lỗi lặp từ làm cho đoạn văn lủng củng, không sinh động. * Vậy, cần chú ý: khi dùng các phép liên kết phải căn cứ vào tình huống cụ thể, không được tùy tiện, cần lựa chọn phép liên kết cho phù hợp.
  10. Tiết 139 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT III. NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý 1. Bài tập 1: Đọc truyện cười sau đây và cho biết người ăn mày muốn nói điều gì với người nhà giầu qua câu nói được in đậm ở cuối truyện. Một người ăn mày hom hem, rách rưới, đến cửa nhà giầu xin ăn. Người nhà giầu không cho, lại còn mắng: - Bước ngay! Rõ trông như người ở dưới địa ngục mới lên ấy! Người ăn mày nghe nói vội trả lời: - Phải, tôi ở dưới địa ngục mới lên đấy! Người nhà giầu nói: - Đã xuống địa ngục, sao không ở hẳn dưới ấy, còn lên đây làm gì cho bẩn mắt? Người ăn mày đáp: - Thế không ở được nên mới phải lên. Ở dưới ấy các nhà giầu chiếm hết cả chỗ rồi! ( Theo Trương Chính – Phong Châu, Tiếng cười dân gian Việt Nam) Hàm ý: - Địa ngục mới chính là nơi dành cho các ông nhà giầu. - Nhà giầu keo kiệt và tham lam đến địa ngục cũng chiếm hết chỗ.
  11. Tiết 139 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT II. LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN III. NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý 1. Bài tập 1 2. Kiến thức cần nhớ * Nghĩa tường minh: - Là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. * Hàm ý : - Là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy. - Để sử dụng hàm ý cần có hai điều kiện say đây: + Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói. + Người nghe (người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý.
  12. Tiết 139 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT II. LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN III. NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý 3. Bài tập 3 : Tìm hàm ý của các câu in đậm dưới đây. Cho biết trong mỗi trường hợp, hàm ý đã được tạo ta bằng cách cố ý vi phạm phương châm hội thoại nào. a) Tuấn hỏi Nam: - Cậu thấy đội bóng huyện mình chơi có hay không? Nam bảo: - Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp. Hàm ý: - Đội bóng huyện chơi không hay. Vi phạm phương châm quan hệ. b) Lan hỏi Huệ: - Huệ báo cho Nam, Tuấn và Chi sáng mai đến trường chưa? - Tớ báo cho Chi rồi. – Huệ đáp. Hàm ý: - Tôi chưa báo cho Nam và Tuấn. - Người nói cố ý vi phạm phương châm về lượng.
  13. Tiết 139 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT II. LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN III. NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý 1. Bài tập 1 2. Kiến thức cần nhớ 3. Bài tập 3 : 4. Bài tập 4 : a) Hoạt động nhóm ( theo cặp 2 học sinh) Đối thoại với nhau trong đó có sử dụng nghĩa tường minh và hàm ý. b) Hoạt động nhóm ( theo cặp 2 học sinh) Đối thoại với nhau trong đó chỉ sử dụng hàm ý.
  14. 1 c ¶ m t h ¸ n 7 2 G ä I ® ¸ p 6 3 T × N H T H ¸ i 8 4 P H ô C H ó 6 5 K H ë I N G ÷ 7 6 Y £ U L µ N G Y £ U N ¦ í C 14 ck L I ª n K Õ t 7 123456. ThànhĐâyThànhLàEmthànhcảmlà phầnthànhphầnphầnnhậnphầnnàonàonàophầnđượccủabộcdùngbổnàocâu,sunglộtìnhđểtâmdùngthườngcảmthểmộtlí,đểhiệncảmsốnàotạođứngchicáchxúcqualậptiếttrướccủahoặcnhìnnhânchongườiduychủcủanộivật nói?trìngườidungngữôngquanHainêuchínhnóitrongnênhệđốigiaocủađềvớitruyệntàicâu?tiếp?sựđượcviệcngắnnóiđược“Làng”đếnnóitrongđếncủatrongcâu?Kim Lân?câu?
  15. Tiết 139 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT II. LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN III. NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc phần lí thuyết đã ôn tập. -Viết 1 đoạn văn ngắn giới thiệu về một tác giả thơ mà em yêu thích trong đó có sử dụng liên kết câu. - Chuẩn bị bài cho tiết sau: Lập dàn ý cho đề bài: Bếp lửa sưởi ấm một đời người – Bàn về bài thơ “ Bếp lửa’’ của Bằng Việt.