Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 36, 37: Kiều ở lầu ngưng bích

ppt 30 trang minh70 3220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 36, 37: Kiều ở lầu ngưng bích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_36_37_kieu_o_lau_ngung_bich.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 36, 37: Kiều ở lầu ngưng bích

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi 1 ? Đọc thuộc lòng đoạn trích “Cảnh ngày xuân”. ?Nêu nội dung và nghệ thuật của đoạn trích? ĐÁP ÁN - Đọc thuộc lòng đoạn trích “Cảnh ngày xuân”. - Nội dung và nghệ thuật đoạn trích: + Nội dung: Là bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng. + Nghệ thuật: Từ ngữ, bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình.
  2. 2/ Cảnh ngày xuân được hiện lên như thế nào? A/ Cảnh thiên nhiên hùng vĩ. B/ Cảnh buồn man mác. C/ Cảnh đẹp, tràn đầy sức sốngsống D/ Cảnh hoang vắng. 3/ Không khí và hoạt động lễ hội trong tiết thanh minh như thế nào? A/A/ KhôngKhông khíkhí đôngđông vui,vui, tấptấp nập,nập, nhộnnhộn nhịpnhịp B/ Không khí buồn tẻ, ít người. C/ Không khí vui vẻ, thoải mái. D/ Không khí yên lặng, buồn chán.
  3. TIẾT 36-37 Văn bản: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH GV thực hiện: Trần Kim Tuyến
  4. Tiết 36: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH  (Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du) I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHÚ THÍCH 1. Đọc và Tìm hiểu chú thích: Lưu ý chú thích 1,3,4,5,7,9,10,11
  5. LƯU Ý CÁC CHÚ THÍCH SAU 1. Khóa xuân: Khóa kín tuổi xuân, ý nói cấm cung; ở đây chỉ việc Kiều bị giam lỏng. 4. Bẽ bàng: Xấu hổ, tủi thẹn. 5. Chén đồng: Chén rượu thề nguyền, cùng lòng, cùng dạ với nhau. 7. Tấm son: Tấm lòng son, chỉ tấm lòng chung thủy gắn bó. 9. Quạt nồng ấp lạnh: Mùa hè, trời nóng nực thì quạt cho cha mẹ ngủ; mùa đông trời lạnh giá thì vào nằm trước để khi cha mẹ ngủ chỗ nằm đã ấm sẵn. 10. Sân Lai: Là sân nhà lão Lai Tử, đây chỉ sân nhà Kiều. Theo Hiếu tử truyện: Lão Lai Tử người nước Sở thời Xuân Thu rất có hiếu, tuy già mà còn nhảy múa ngoài sân để cha mẹ vui. 11. Gốc tử: Gốc cây tử (cây thị), chỉ cha mẹ già. Cả câu ý nói cha mẹ già rồi.
  6. HÌNH ẢNH CÂY THỊ
  7. Tiết 36: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH  (Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du) I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHÚ THÍCH 2. Vị trí đoạn trích : - Phần thứ hai: Gia biến và lưu lạc - 22 câu, từ câu 1033 – 1054 3. Bố cục: 3 phần
  8. Tiết 36: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH  (Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du) Phần 1: Sáu câu đầu. TưởngBuồnTrước trông người lầu cửa Ngưngdưới bể nguyệtchiều Bích hôm chén khóa đồng xuân Khung cảnh lầu Ngưng Bích và hoàn Tin sương luống những rày trông mai chờ VẻThuyền non ai xa, thấp tấm thoáng trăng cánh gần buồm ở chung. xa xa cảnh cô đơn, tội nghiệp của Kiều. Bên trời góc bể bơ vơ BuồnBốn trôngbề bát ngọn ngát nước xa mớitrông sa Phần 2: Tám câu tiếp. HoaTấm trôithân man gột mácrửa baobiết giờ là về cho đâu phai Nỗi thương nhớ Kim Trọng và thương Cát vàng, cồn nọ bụi hồng dặm kia. nhớ cha mẹ của nàng. XótBuồn người trông tựa nội cửa cỏ hômrầu rầu mai QuạtChânBẽ nồng mây bàng, ấpmặt lạnhmây đất nhữngmôt sớm màu aiđèn đóxanh giờkhuya xanh Phần 3: Tám câu cuối. NửaSân tình lai cách ,nửa mấy cảnh nắng như mưa chia tấm lòng. Tâm trạng đau buồn, âu lo của Kiều Buồn trông gió cuốn mặt duềnh thể hiện qua cảnh vật CóẦm khi ầm gốc tiếng tử sóngđã vừa kêu người quanh ôm ghế . ngồi.
  9. Tiết 36: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH  (Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du) I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1.TrướcKhung lầu cảnh Ngưng lầu Ng Bíchưng Bích khóa và xuân, tâm trạng của Kiều. Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung. Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
  10. Tiết 36: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH  (Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du) I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHÚ THÍCH II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1.Khung cảnh lầu Ngưng Bích và tâm trạng của Kiều. “Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,” a. Cảnh ngộ: “khóa xuân” -> Kiều ở lầu ngưng Bích thực chất là bị giam lỏng. => tình cảnh đáng thương.
  11. Tiết 36: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH  (Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du) I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHÚ THÍCH II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1.Khung cảnh lầu Ngưng Bích và tâm trạng của Kiều. b. Quang cảnh xung quanh lầu Ngưng Bích. Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân, - non xa - trăng gần Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung. - bốn bề bát ngát Bốn bề- bátcát ngátvàng xanọ -trông,bụi hồng kia Cát vàng -cồnmây nọ sớm bụi đèn hồng khuya dặm kia. Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
  12. Tiết 36: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH  (Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du) I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG - Liệt kê: “cát vàng nọ, bụi hồng kia” II. TÌM HIỂU VĂN BẢN + Không có dấu hiệu của sự sống. 1.Khung cảnh lầu Ngưng Bích và + Sự ngổn ngang của cảnh vật. tâm trạng của Kiều. - Tiểu đối: “mây sớm đèm khuya” b. Quang cảnh xung quanh lầu Ngưng Bích: + Thời gian tuần hoàn khép kín - Hình ảnh: “non xa- trăng gần” + Gợi sự hiu hắt của thiên nhiên. + Gợi không gian dài,rộng,cao, sâu vô tận.  Không gian mênh mông, hoang + Vị trí lầu Ngưng Bích chơi vơi, chênh vắng; cảnh vật rợn ngợp, thiếu vắng vênh giữa mênh mông trời nước. sự sống con người. - Từ láy “bát ngát” + không gian “ bốn bề” -> nhấn mạng sự vô tận của không gian.
  13. Tiết 36: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH  (Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du) I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG II. TÌM HIỂU VĂN BẢN Bẽ bàng mây sớm đèn khuy 1.Khung cảnh lầu Ngưng Bích và Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng tâm trạng của Kiều. c. Tâm trạng của Kiều: - Cô đơn lẻ loi đến cùng cực. - Day dứt, lo âu. - Chua xót, xấu hổ tủi thẹn. Nghệ thuật: tả cảnh ngụ tình.
  14. Tiết 36: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH  (Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du) ĐÁP ÁN CÂU HỎI THẢO LUẬN * Giống nhau: Đều là những câu thơ tả cảnh. NHÓM (5p) ?- EmĐoạnhãytríchchỉ“Kiềura điểmở lầugiốngNgưngnhauBíchvà” * Khác nhau: khác nhau giữa bốn câu thơ đầu trong + Là bức tranh trước lầu Ngưng Bích - Đoạn trích “Cảnh ngày xuân” ; đoạn trích “ Cảnh ngày xuân” với sáu đẹp nhưng mênh mông ,hoang vắng, câu đầu trong đoạn trích “ Kiều ở lầu + Là bức tanh mùa xuân đẹp trong sáng, thiếu vắng sự sống. ngưng Bích”? tràn đầy sức sống. + Tả cảnh để thể hiện nhân vật.( bút + Chỉ đơn thuần tả cảnh ngày xuân. pháp tả cảnh ngụ tình.) + Cảnh vật hiện lên dưới con mắt của tác + Cảnh vật hiện lên dưới con mắt của giả. Kiều
  15. Kính chúc Quý thầy cô giáo và các em học sinh có thật nhiều sức khỏe!
  16. Tiết 37: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH  (Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du) I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG II. TÌM HIỂU VĂN BẢN ? Trong hoàn cảnh cô đơn ở lầu ? ?LúcNhớ? Tại vềnày sao Kim tâm vốn Trọng, trạng là con KiềuKiều người nhưđã hiếunghĩ 1/Hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp của đến điều gì ? Ngưngthếthảo nào? Bích, mà kiều Kiều lại nhớđã nhớngười những yêu Kiều: ai? Kiềutrước? nhớNhư ai thế trước? có hợp lí không? 2/Nỗi nhớ của Kiều: a/Nhớ người Kim Trọng: - Tưởng chén đồng Nhớ lời thề nguyền, hẹn ước. Đau đớn khi nhớ về Kim Trọng. chờ đợi tin tức của nàng. -Rày trông mai chờ . => -Bản thân: “Tấm son”, “bao giờ cho phai” Một người tình chung thuỷ. -> Hoen ố; sự son sắt.
  17. Tiết 37: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều”- Nguyễn Du ) II. TÌM HIỂU VĂN BẢN Nhớ về cha mẹ, Kiều hình dung ra điều gì? 1/Hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp của Kiều: Tình cảm của Kiều với cha mẹ như 2/Nỗi nhớ của Kiều: thế nào ? Điều đó được thể hiện qua các chi a/Nhớ người Kim Trọng: tiết nào trong đoạn trích? b/Nhớ cha mẹ: -Tựa mai Thương xót cha mẹ sớm hôm mong chờ con -Xót xa, lo lắng. -Quạt lạnh Thành ngữ, điển tích- => Một người con hiếu thảo. Sân tử >Ai là người phụng dưỡng cha mẹ .
  18. Tiết 37: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều”- Nguyễn Du ) Thảo luận : 3 phút I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG Buồn trông cửa bể chiều hôm, II. TÌM HIỂU VĂN BẢN Tám câu thơ chia làm 4 cặp 1/Hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp của Thuyềncâu, mỗi ai thấp cặp thoáng nói vềcánh một buồm cảnh xa xa? Kiều: vật,Buồn mỗi trông cảnh ngọn vật nước là mớimột sa, hình 2/Nỗi nhớ của Kiều: Hoadung trôi diễnman mác tả tâm biết làtrạng về đâu? của a/Nhớ người yêu: Kiều. Em hãy chỉ ra những b/Nhớ cha mẹ: cảnhBuồn vật trông và nội tâm cỏ rầutrạng rầu, ấy? 3/Tâm trạng của Kiều: Chân mây mặt đất môt màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
  19. Tiết 37: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều” –Nguyễn Du) II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1/Hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp của Kiều: 2/Nỗi nhớ của Kiều: 3/Tâm trạng của Kiều: - Cảnh chiều tà bên bờ biển Sự cô đơn, lẻ loi, thân phận bơ vơ nơi đất khách với cánh buồm xa xa. -Hoa trôi man mác nỗi buồn về số phận lênh đênh, vô định. -Nội cỏ, chân mây Nỗi buồn đau vô vọng về tương lai héo úa, mờ mịt -Ầm ầm tiếng sóng một cảnh tượng lo sợ, hãi hùng như báo trước dông bão sẽ xô đẩy, vùi dập cuộc đời Kiều.
  20. Tiết 37: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều” –Nguyễn Du) Buồn trông cửa bể chiều hôm, CáchTác giả dùng đã nghệsử dụng thuật các đó biện đã pháp diễn tả tâm trạng gì ở Kiều? Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xaxa xaxa ? nghệ thuật gì? BuồnBuồn trôngtrông ngọn nước mới sa, Điệp ngữ, từ láy, Hoa trôi man mác biết là về đâu ? độc thoại nội tâm, BuồnBuồn trôngtrông nội cỏ rầurầu rầu,rầu tả cảnh ngụ tình Chân mây mặt đất một màu xanhxanh xanh.xanh BuồnBuồn trôngtrông gió cuốn mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
  21. Tiết 37: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều” –Nguyễn Du) BuồnBuồn trôngtrông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xaxa xaxa ? Điệp ngữ, từ láy, BuồnBuồn trôngtrông ngọn nước mới sa, độc thoại nội tâm, tả cảnh ngụ tình Hoa trôi man mác biết là về đâu ? BuồnBuồn trôngtrông nội cỏ rầurầu rầu,rầu Chân mây mặt đất một màu xanhxanh xanh.xanh Nỗi buồn cô đơn, xót xa, bế tắc tuyệt vọng chất chứa, tầng tầng lớp BuồnBuồn trôngtrông gió cuốn mặt duềnh, lớp trong lòng Kiều-> Sự lo âu, sợ Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. hãi, tuyệt vọng .
  22. Tiết 37: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều” –Nguyễn Du) I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG II. TÌM HIỂU VĂN BẢN ??Em Em hãyhãy nêunêu giánghệ trị thuật nội 1/Hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp của chủdung yếu của của đoạn đoạn trích trích ? ? Kiều: 2/Nỗi nhớ người yêu và cha mẹ: 3/Tâm trạng của Kiều: III.TỔNG KẾT: 1. Nghệ thuật: - Miêu tả nội tâm nhân vật -Độc thoại nội tâm và tả cảnh ngụ tình) -Các biện pháp tu từ: ẩn dụ, điệp từ 2. Nội dung: Cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi và tấm lòng chung thủy, hiếu thảo của Thúy Kiều.
  23. GHI NHỚ Kiều ở lầu Ngưng Bích là một trong những đoạn miêu tả nội tâm nhân vật thành công nhất trong Truyện Kiều, đặc biệt là bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình. Đoạn thơ cho thấy cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của Thúy Kiều.
  24. Diễn biến tâm trạng của Kiều Buồn lo cho thân phận và số kiếp Xót thương cho cha mẹ Nhớ Kim Trọng Cô đơn buồn tủi
  25. Nguyễn Du là con người có trái tim giàu yêu thương. Chính nhà thơ đã từng viết trong Truyện Kiều: “Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”. Mộng Liên Đường trong lời tựa Truyện Kiều cũng đề cao tấm lòng của Nguyễn Du đối với con người, với cuộcđời: “Lời văn tả ra như máu chảy ở đầu ngọn bút, nước mắt thấmở trên tờ giấy, khiến ai đọc đến cũng phải thấm thía, ngậm ngùi,đau đớn đến đứt ruột Cụ Tố Như dụng tâm đã khổ, tự sự đã khéo, tả cảnh đã hệt, đàm tình đã thiết. Nếu không phải có conmắt trông thấu cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời thì tài nào có cái bút lực ấy.”
  26. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ  HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Kiều ở lầu Ngưng Bích Học thuộc lòng đoạn trích. Hoàn thành bài tập luyện tập vào vở. -Phân tích diễn biến nội tâm của Thuý Kiều khi ở lầu Ngưng Bích. -Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về bút pháp “tả cảnh ngụ tình” của tác giả qua 8 câu cuối của đoạn trích.  BÀI MỚI: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga -Đọc đoạn trích. -Trả lời các câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị bài
  27. Chúc Quý thầy cô giáo và các em học sinh có thật nhiều sức khỏe!
  28. Câu 1. Thế nào là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình? Câu 2. Thế nào là độc thoại nội tâm Câu 3. Cảm nhận và suy nghĩ của em về tám dòng cuối của đoạn trích” Kiều ở lầu Ngưng Bích”. Từ đó nêu nhận xét về nghệ thuật tả cảnh ngụ tình của Nguyễn Du?
  29. ĐÁP ÁN - Tả cảnh ngụ tình: là mượn cảnh vật để (ngụ)gửi gắm tâm trạng. Cảnh không đơn thuần là bức tranh thiên nhiên mà còn là tâm trạng của con người. Cảnh là phương tiện để miêu tả còn tâm trạng là mục đích miêu tả. - Độc thoại nội tâm: Là lời nói thầm bên trong, nhân vật tự nói với chính mình.