Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 62 – Văn bản: Làng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 62 – Văn bản: Làng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_9_tiet_62_van_ban_lang.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 62 – Văn bản: Làng
- Từ khóa 1 ?T Ả? N? C? Ư? 2 C? Ả? ?I C? H? ?Í N? H? 3 Đ? ƠỢ? N? S? A? ?I 4 B? ?Ì N? H? D? Â? N? 5 G? ?I AẦ? ?L Â? M? 6 C? U? N? G? C? Ú? C? Làng thuộc huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, có tên chữ là 4. Phong trào dạy chữ quốc ngữ, thanh toán nạn mù chữ 5.Phù Huyện3.Lưu Không ởcòn phía giữđựợc nam đúnggọi tỉnh lànhư Bắclàng lời, Ninhgì thiếu? Hãy nay trungtìm thuộcô thực, chữ Hà hàngNội? 1.Tạm2.6.Dáng rời Sửa nơi lại, sauđi cư cắmnói cách trú cho cúi, mạng?đến đúng nhanh vùng sự ,vội?thật? khác ? dọcthaycó lòngtên gọiđổi trêndạ??
- Tìm những chi tiết miêu tả hành động, lời nói, cử chỉ, thái độ của ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc. 1. Khi mới nghe tin 2. Khi ông Hai về đến nhà. 3. Khi trò chuyện với vợ
- 1. Diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc Cổ họng ông nghẹn ắng lại, Ngạc da mặt tê rân rân. nhiên , sững Khi nghe tin Lặng đi tưởng như đến sờ, làng Chợ không thở được. choáng Dầu theo giặc. váng, Rặn è è, nuốt một cái gì nghẹn vướng ở cổ. giọng, lạc cả Giọng lạc hẳn đi: “Liệu có giọng. thật không hở bác? Hay là chỉ lại ”
- Cười nhạt, nói to: Hà nắng gớm, về nào. Xấu hổ, lảng Ông Tìm cách lảng chuyện tránh, ra Hai về. Cúi gằm mặt xuống mà đi.
- Ông nằm vật ra giường nước mắt ông lão cứ giàn ra. Bao nhiêu câu hỏi cứ bám riết lấy ông (chúng nó là trẻ con thế này?) Dày vò, đau Về Thương con: Ông căm giận dân đớn, đến làng, gọi dân làng là “chúng bay”. nhục nhà nhã. Rồi ông ngờ ngợ như lời mình không đúng
- Nghĩ tới sự tẩy chay, căm ghét và ghê tởm của mọi người với Cảm dân làng Chợ Dầu. Nỗi căm giác giận trào “ nhục dâng . nhã” Những kẻ mà ông suốt đời căm ghét, ghê tởm, trớ trêu thay lại rơi chính vào làng ông.
- Ông gắt với bà Hai vô cớ Trằn trọc, thở dài, không Khi trò ngủ được. chuyện Ông lặng đi, chân tay Tin làng với vợ. nhủn ra tưởng không cất theo giặc cứ lên được. ám ảnh mãi ông. Trống ngực ông đập thình thịch, ông nín thở lắng nghe bên ngoài. Nằm im không dám nhúc nhích
- Tìm những chi tiết miêu tả hành động, lời nói, cử chỉ, thái độ của ông Hai ở những thời điểm khác khau. Nhóm 1,2: Khi ông Hai về đến nhà. Nhóm 3,4: Ba, bốn ngày sau đó và khi biết tin mụ chủ nhà có ý đuổi vợ chồng ông đi. Nhóm 5,6: Khi ông Hai nghe tin làng được cải chính.
- 2. Tâm trạng của ông Hai ba, bốn ngày sau đó. Không dám ra khỏi nhà, đi đâu. Chỉ ru rú trong nhà. Ba, bốn Ông cảm ngày sau thấy sợ đó. Nghe ngóng tình hình bên ngoài. hãi, lo lắng. Nơm nớp lo sợ, chột dạ. Sợ tiếng Tây, Việt gian, Cam – nhông.
- * Khi nghe tin mụ chủ nhà có ý đuổi vợ chồng ông đi. Gia đình Không muốn ông Hai bị Mụ chủ cho vợ chồng đẩy vào tình con cái ông ở nhà thế bế tắc, nữa. tuyệt vọng.
- Phản bội khángchiến Về làng Tình Phải làm nô yêu lệ cho Tây Quyết Băn khoăn day nước định ở lại dứt lựa chọn 2 baovì làng con đường: Không ai người ta chứa trùmtheo Tây lênthì phảitình thù Không ai yêu làng Ở lại nơi tản cư buôn bán với quê. Ai cũng đuổi như đuổi hủi
- * Khi trò chuyện với đứa con út. Khẳng định nơi chôn rau Tình yêu sâu Ông cắt rốn của nặng với làng Hai mình: Nhà ta Chợ Dầu, tấm tâm ở làng Chợ lòng thuỷ chung, sự Dầu. son sắt với với kháng chiến, với con Ủng hộ cách mạng. kháng chiến, ủng hộ cụ Hồ Chí Minh
- 3. Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin được làng cải chính. Khăn áo chỉnh tề, tất tả ra đi đến tối mới về. Cái mặt buồn thiu mọi ngày bỗng vui tươi rạng Tâm trạng Biểu rỡ hẳn lên. vui mừng, hiện Mồm bỏm bẻm nhai phấn khởi. trầu. Cặp mắt hung hung đỏ hấp háy. Chia quà cho các con
- -Tại sao Ông Hai khoe: “Tây nó đốt nhà tôi rồi ông chủ ạ. Đốt nhẵn.” Lật đật đi thẳng sang bên gian bác Thứ Lật đật bỏ lên nhà trên Biểu Sung sướng, hiện Múa tay lên mà hạnh phúc tột khoe độ. Vén quần lên tận bẹn mà nói chuyện về cái làng của ông
- Tình yêu Bàng hoàng, sững sờ. làng tha thiết , Sợ hãi, lảng tránh, cháy nhục nhã, lo sợ, bỏng. Tình yêu căm giận . làng gắn với lòng Diễn biến yêu nước tâm trạng tâm trạng Bế tắc, tuyệt vọng và tinh ông Hai thần kháng chiến. Đấu tranh nội tâm Đó là sự gay gắt giác ngộ CM của người nông dân. Vui sướng, hạnh phúc. => Diễn biến tâm trạng hợp lí, chân thực, cảm động. => Ông Hai yêu làng, yêu nước, có tinh thần kháng chiến.
- III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Xây dựng theo cốt - Miêu tả tâm lí nhân vật sâu - Ngôn ngữ truyện tâm lí, tình sắc, tinh tế. nhân vật huống truyện căng sinh động, - Cách trần thuật linh hoạt thẳng để thử thách giàu tính tự nhiên. nhân vật. khẩu ngữ. Ngôn ngữ đối thoại, 2. Ý nghĩa độc thoại Phản ánh tình yêu làng quê và lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến của của những người nông dân phải rời làng đi tản cư đã được thể hiện chân thực, sâu sắc và cảm động qua nhân vật ông Hai.
- Tại sao nhan đề tác phẩm lại là “Làng” mà không phải là “Làng Chợ Dầu”. Hãy giải thích nhan đề tác phẩm?
- 58HÕt5960364230292827262524232221201918171615141312111054433375051533841554598765325749152313940323435434446474856 giê - Là học sinh chúng ta cần phải làm gì để thể hiện tình yêu quê hương, đất nước? - Mỗi nhóm hãy viết ý kiến của nhóm mình lên cánh hoa, sau đó lên bảng trình bày.
- - Với bài này: Ôn lại toàn bộ nội dung, kiến thức đã học. - Tóm tắt tác phẩm. Trình bày được nội dung tác phẩm bằng sơ đồ tư duy. - Sưu tầm thêm những tác phẩm văn học viết về tình yêu quê hương đất nước. - Bài học sau: Soạn và tóm tắt văn bản “Lặng lẽ Sa Pa”. Mỗi tổ sưu tầm hai bức tranh về Sa Pa. - Trình bày những phẩm chất tốt đẹp của nhân vật anh Thanh niên bằng sơ đồ tư duy (mỗi tổ một sơ đồ). - Tìm hiểu lí tưởng sống của thanh niên Việt Nam trong thời kì CNH – HĐH đất nước hiện nay.