Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 64: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự

ppt 30 trang minh70 3090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 64: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_64_doi_thoai_doc_thoai_va_doc_thoai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 64: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự

  1. Kính chaøo Quyù thaày coâ Ñeán döï giôø Giaùo vieân thöïc hieän: MÃ THANH HÙNG
  2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự ? Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những ý nghĩ , cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật. Đó là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động. Câu 2: Để khắc họa nhân vật, nhà văn thường chú ý miêu tả những phương diện nào ?
  3. Nhân vật Các phương diện Ngoại hình Hành động Nội tâm Trang phục Ngôn ngữ
  4. Nhân vật Ngôn ngữ
  5. I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. 1. Ví dụ
  6. *Ví dụ: Có người hỏi: - Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà? - Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy! Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to: - Hà, nắng gớm, về nào Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng nói cười xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo. Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú : - Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta còn thương. Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đứa một nhát! Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà. Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu Ông lão nắm chặt hai bàn tay lại mà rít lên: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này. ( Kim Lân, Làng)
  7. I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc DấuTrong hiệu ba nào câu cho đầu thấy đoạn đó là thoại nội tâm trong văn bản tự sự. tríchmột làcuộc lời trao của đổi ai nóiqua vớilại? 1. Ví dụ Mỗi lượt lờiai? được đánh dấu - Tham gia câu chuyện ít nhất có hai người bởi dấu gì đặt ở đầu câu? - Có hai lượt lời qua lại - Được đánh dấu bởi dấu gạch đầu dòng ( dấu gạch ngang) ở đầu lời trao và đáp. Có người hỏi: => Đối thoại. - Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà? - Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy! Đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người. Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở đầu lời trao và lời đáp (mỗi lượt lời là một lần gạch đầu dòng).
  8. *Ví dụ: Có người hỏi: - Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà? - Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy! Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to: - Hà, nắng gớm, về nào Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng nói cười xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo. Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú : - Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta còn thương. Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đứa một nhát! Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà. Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu Ông lão nắm chặt hai bàn tay lại mà rít lên: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này. ( Kim Lân, Làng)
  9. Câu '' Hà, nắng gớm, về I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc Theo em đây là lời nói nào '' ông Hai nói với ai? thoại nội tâm trong văn bản tự sự. hay ý nghĩ của nhân vật? 1. Ví dụ - Tham gia câu chuyện ít nhất có hai người - Có hai lượt lời qua lại - Được đánh dấu bởi dấu gạch đầu dòng ( dấu gạch ngang) ở đầu lời trao và đáp. - Hà, nắng gớm, về nào => Đối thoại. Đây có phải là một cuộc đối thoại không? - Ông Hai nói với chính mình Vì sao? - Đây là lời nói của nhân vật. - Đánh dấu bởi dấu gạch đầu dòng đặt - Không phải một cuộc đối thoại vì nội ở đầu câu. dung câu nói không hướng tới một người tiếp chuyện nào, cũng không liên quan đến chủ đề mà hai người đàn bà tản cư đang trao đổi. Ông nói với mình một câu bâng quơ, đánh trống lảng để tìm cách thoái lui.
  10. *Bài tập: Có người hỏi: - Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà? - Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy! Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to: - Hà, nắng gớm, về nào Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng nói cười xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo. Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú : - Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta còn thương. Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đứa một nhát! Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà. Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu Ông lão nắm chặt hai bàn tay lại mà rít lên: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bánbán nướcnước đểđể nhụcnhục nhãnhã thếthế này.này. ( Kim Lân, Làng)
  11. I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. 1. Ví dụ - Tham gia câu chuyện ít nhất có hai người - Có hai lượt lời qua lại - Được đánh dấu bởi dấu gạch đầu dòng ( dấu gạch ngang) ở đầu lời trao và đáp. => Đối thoại. - Ông Hai nói với chính mình - Đây là lời nói của nhân vật. - Độc thoại là lời của một người - Đánh dấu bởi dấu gạch đầu dòng đặt ở đầu nào đó nói với chính mình hoặc câu. nói với một ai đó trong tưởng => Độc thoại. tượng. - Trong văn bản tự sự khi người độc thoại nói thành lời thì phía trước câu nói có gạch đầu dòng.
  12. * Đối thoại: là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người. Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở đầu lời trao và lời đáp (mỗi lượt lời là một lần gạch đầu dòng). * Độc thoại : là lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng. - Trong văn bản tự sự khi người độc thoại nói thành lời thì phía trước câu nói có gạch đầu dòng. Đối thoại và độc thoại có điểm gì giống và khác nhau? * Giống: Đều là lời nói của nhân vật, được đánh dấu bởi dấu gạch đầu dòng. * Khác: - Đối thoại là lời của 2 nhân vật nói với nhau. - Độc thoại là lời của một nhân vật nói với chính mình hoặc nói với một người đó trong tưởng tượng.
  13. Những câu dưới là những I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc TrướcTại sao những trước nhữngcâu này câu có câu ai hỏi ai? Theo em thoại nội tâm trong văn bản tự sự. nàygì không khác có với gạch câu đầu đây là lời nói hay ý nghĩ 1. Ví dụ '' - Saodòng? bảo làng Chợ của nhân vật? - Tham gia câu chuyện ít nhất có hai người Dầu '‘ - Có hai lượt lời qua lại '‘- Hà, nắng gớm, về - Được đánh dấu bởi dấu gạch đầu dòng nào ''? ( dấu gạch ngang) ở đầu lời trao và đáp. => Đối thoại. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian - Ông Hai nói với chính mình đấy- Những ư? Chúng câu này nó khôngcũng bị phát người ra thành ta rẻ - Đây là lời nói của nhân vật. rúngtiếng hắtmà hủichỉ đấyâm thầmư? Khốn diễn nạn, ra trong bằng ý ấy - Đánh dấu bởi dấu gạch ngang đặt ở đầu tuổinghĩ đầu của ông Hai. câu. => Độc thoại. - Độc thoại nội tâm là suy nghĩ - Ông Hai hỏi chính mình. của một người nào đó nhưng - Ý nghĩ của nhân vật. không phát ra thành lời, không - Không có gạch đầu dòng. được đánh dấu bởi dấu gạch => Độc thoại nội tâm. đầu dòng.
  14. * Độc thoại : là lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng. - Trong văn bản tự sự khi người độc thoại nói thành lời thì phía trước câu nói có gạch đầu dòng. * Độc thoại nội tâm: Là suy nghĩ của một người nào đó nhưng không phát ra thành lời, không được đánh dấu bởi dấu gạch đầu dòng. Độc thoại và độc thoại nội tâm có điểm gì giống và khác nhau? * Giống: Đều do nhaân vaät töï noùi hoaëc töï suy nghó. * Khác: - Độc thoại thì phát ra thành lời. Được đánh dấu bằng dấu gạch đầu dòng. - Độc thoại nội tâm không phát ra thành lời. Không được đánh dấu bằng dấu gạch đầu dòng.
  15. I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. 1. Ví dụ - Tham gia câu chuyện ít nhất có hai người - Có hai lượt lời qua lại - Được đánh dấu bởi dấu gạch đầu dòng ( dấu gạch ngang) ở đầu lời trao và đáp. => Đối thoại. - Ông Hai nói với chính mình - Đây là lời nói của nhân vật. - Đánh dấu bởi dấu gạch ngang đặt ở đầu câu. => Độc thoại. - Ông Hai hỏi chính mình. - Ý nghĩ của nhân vật. - Không có gạch đầu dòng. =>Độc thoại nội tâm.
  16. Có người hỏi: - Sao bảo làng chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà? - Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy! → Tạo câu chuyện có không khí như Hình thức đối cuộc sống thật ( sinh động hơn) thoại trên có tác dụng gì trong → Thể hiện thái độ căm giận của việc thể hiện diễn những người tản cư đối với làng Chợ Thểbiến hiện của thái câu độ Dầu.( tình cảm được bộc rõ nét) gì củachuyện? những người tản cư ?
  17. - Hµ, n¾ng gím, vÒ nµo ¤ng l·o n¾m chÆt hai tay l¹i mµ rÝt lªn: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này? “Chóng nã còng lµ trÎ con lµng ViÖt gian ®Êy ư? Chóng nã còng bÞ Người ta rÎ róng h¾t hñi ®Êy ư? Khèn n¹n, b»ng Êy tuæi ®Çu ” Độc thoại, độc thoại nội tâm đã Hình thức độc thoại, độc thoại nội tâm Vậy tóm lại, giúp cho nhà văn giúp nhà văn khắc họa được sâu sắc tâm đối thoại, độc thể hiện thành trạng đau đớn của nhân vật ông Hai. thoại, độc thoại công những diễn ( Tình cảm được bộc lộ rõ nét) nội tâm có vai biến tâm lí nhân trò gì trong văn vật ông Hai như bản tự sự? thế nào?
  18. * Vai trß cña ®èi tho¹i, ®éc tho¹i vµ ®éc tho¹i néi t©m. §èi tho¹i, ®éc tho¹i vµ ®éc tho¹i néi t©m lµ nh÷ng h×nh thøc quan träng ®Ó thÓ hiÖn nh©n vËt trong v¨n b¶n töï sù.
  19. I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. 1. Ví dụ - Tham gia câu chuyện ít nhất có hai người - Có hai lượt lời qua lại - Được đánh dấu bởi dấu gạch đầu dòng ( dấu gạch ngang) ở đầu lời trao và đáp. => Đối thoại. - Ông Hai nói với chính mình - Đây là lời nói của nhân vật. - Đánh dấu bởi dấu gạch ngang đặt ở đầu câu. => Độc thoại. - Ông Hai hỏi chính mình. - Ý nghĩ của nhân vật. - Không có gạch đầu dòng. =>Độc thoại nội tâm. 2. Ghi nhớ: SGK
  20. *Ghi nhí • §èi tho¹i, ®éc tho¹i vµ ®éc tho¹i néi t©m lµ nh÷ng h×nh thøc quan träng ®Ó thÓ hiÖn nh©n vËt trong v¨n b¶n tù sù. • §èi tho¹i lµ h×nh thøc ®èi ®¸p trß chuyÖn gi÷a hai hoÆc nhiÒu người. Trong v¨n b¶n tù sù, ®èi tho¹i được thÓ hiÖn b»ng c¸c g¹ch ®Çu dßng ë ®Çu lêi trao vµ lêi ®¸p ( Mçi lượt lêi lµ mét g¹ch ®Çu dßng ) • §éc tho¹i lµ lêi cña mét người nµo ®ã nãi víi chÝnh m×nh hoÆc nãi víi mét ai ®ã trong tưởng tượng. Trong v¨n b¶n tù sù, khi người ®éc tho¹i nãi thµnh lêi th× phÝa trước c©u nãi cã g¹ch ®Çu dßng; cßn khi kh«ng thµnh lêi th× kh«ng cã g¹ch ®Çu dßng. Trường hîp sau cßn gäi lµ ®éc tho¹i néi t©m.
  21. I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. 1. Ví dụ 2. Ghi nhớ: SGK II. Luyện tập. 1. Bài tập 1:
  22. Bµi tËp 1: Ph©n tÝch t¸c dông cña h×nh thøc ®èi tho¹i trong ®o¹n trÝch sau ®©y : M·i khuya, bµ Hai míi chèng gèi ®øng dËy. Bµ l¼ng lÆng xuèng bÕp ch©m löa ngåi tÝnh tiÒn hµng. VÉn nh÷ng tiÒn cua, tiÒn bón, tiÒn ®ç, tiÒn kÑo VÉn c¸i giäng r× rÇm, r× rÇm thường ngµy. - Nµy, thÇy nã ¹. ¤ng Hai n»m rò ra ë trªn giường kh«ng nãi g×. - ThÇy nã ngñ råi µ ? - G× ? ¤ng l·o khÏ nhóc nhÝch. - T«i thÊy người ta ®ån ¤ng l·o g¾t lªn : - BiÕt råi! Bµ Hai nÝn bÆt. Gian nhµ lÆng ®i, hiu h¾t. ( Kim L©n- Lµng)
  23. Bài tập 1: Phân tích tác dụng của hình thức đối thoại STT Lời trao ( bà Hai) Lời đáp ( ông Hai) 1 - Này thầy nó ạ. - 2 - Thầy nó ngủ rồi à ? - Gì ? 3 - Tôi thấy người ta đồn - Biết rồi Em cóQua nhận những xét gì lời về đáp số củalượt ông lời traoHai tavà thấysố lượt ông lời có đáp tâm trạng như? thế nào ? Tâm trạng chán chường, buồn bã, đau khổ và thất vọng.
  24. Tìm độc thoại nội tâm trong taùc phaåm Truyện Kiều đã học ở lớp 9? Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ ? Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
  25. Khoanh tròn vào câu em cho là đúng ? nhất: 1. Trong văn bản tự sự, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm là hình thức ngôn ngữ nào? a. Ngôn ngữ nhân vật b. Ngôn ngữ tác giả 2. Sử dụng hình thức độc thoại nội tâm khi cần: a. Diễn tả những tâm sự kín đáo, chân thật của nhân vật. b. Thể hiện diễn biến câu chuyện như thật và thái độ của nhân vật. c. Diễn tả sự trăn trở, day dứt, những trạng thái phức tạp của đời sống tâm hồn nhân vật.
  26. Viết một đoạn văn kể chuyện theo đề tài tự chọn, trong đó sử dụng cả hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
  27. ◼ Nắm vững thế nào là yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. ◼ Biết vận dụng các yếu tố này trong quá trình làm bài văn tự sự. ◼ Làm bài tập 2 SGK /179. ◼ Chuẩn bị cho tiết Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm.
  28. Lời chào thân thiện nhất