Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 72: Văn bản: Chiếc lược ngà (tiếp)

ppt 36 trang minh70 4030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 72: Văn bản: Chiếc lược ngà (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_72_van_ban_chiec_luoc_nga_tiep.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 72: Văn bản: Chiếc lược ngà (tiếp)

  1. KHỞI ĐỘNG Nhận xét sau đây đúng hay sai: .Diễn biến tâm lí, tình cảm của bé Thu trước khi nhận ba: Ngạc nhiên, hốt hoảng -> Xa lánh, cự tuyệt. ĐÚNG
  2. KHỞI ĐỘNG Điền vào chỗ ( .) Vang vọng suốt cả câu chuyện chỉ cĩ một tiếng kêu, một tiếng kêu bình dị mà thiêng liêng bậc nhất ở cõi đời này, ấy là tiếng . Ba a .a ba
  3. Sắp xếp các bứcCHIẾC tranh LƯỢC sau theo NGÀ đúng mạch truyện Nguyễn Quang Sáng Hình 1. Hình 2 Hình 3 Hình 4
  4. Bác Ba (người kể chuyện) Ông Sáu Cha con Bé Thu Thoát li đi kháng chiến Chưa đầy một tuổi Về thăm nhà, mong Không chịu nhận ông gặp con 8 năm sau Sáu là cha. Tìm mọi cách để con Cự tuyệt, nhất quyết 3 ngày ở nhà gọi ba không gọi.
  5. Đến lúc chia tay, mang ba lơ lên vai, sau khi bắt tay hết mọi người, anh Sáu mới đưa mắt nhìn concon, thấy nĩ đứng trong gĩc nhà. Chắc anh cũng muốn ơm concon, hơn con,con nhưng hình như cũng lại sợ nĩ giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh chỉ đứng nhìn nĩ. Anh nhìn với đơi mắt trìu mến lẫn buồn rầu.rầu Tơi thấy đơi mắt mênh mơng của con bé bỗng xơn xao. - Thơi! Ba đi nghe con!- Anh Sáu khẽ nĩi.
  6. “ Con bé như bị bỏ rơi, lúc đứng vào gĩc nhà, lúc đứng tựa cửa và cứ nhìn mọi người vây quanh ba nĩ. Vẻ mặt của nĩ cĩ cái gì hơi khác, nĩ khơng cịn bướng bỉnh hay nhăn mày cau cĩ nữa, vẻ mặt nĩ sầm lại buồn rầu, cái vẻ buồn trên gương mặt ngây thơ của con bé trơng dễ thương cái nhìn của nĩ khơng ngơ ngác, khơng lạ lùng, nĩ nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa. Tơi thấy đơi mắt của con bé bỗng xơn xao.”
  7. Bé Thu Biểu hiện tình cảm Nhận xét Lời nĩi Cử chỉ, hành động
  8. Bé Thu Biểu hiện tình cảm Nhận xét -Vỡ tung ra từ đáy Lời nĩi Tiếng “ba” như xé. lịng. - Chạy xơ tới, chạy thĩt lên. - Cuống quýt, ào ạt, mạnh mẽ. - Ơm chặt cổ ba. Cử chỉ, - Dang hai chân câu chặt lấy ba. - Níu giữ, khơng hành - Khơng cho ba đi nữa! muỗn rời xa. động Hơn tĩc, hơn cổ, hơn vai, hơn - Ân hận, bù đặp vết thẹo. tình cảm. Yêu cha sâu sắc, nồng nàn ( Hồn cảnh éo le)
  9. -Nĩ bỗng kêu thét -Nĩ vừa ơm chặt lấy cổ -Nĩ hơn ba nĩ cùng lên : “Ba a a ba nĩ vừa nĩi trong khắp. Nĩ hơn tĩc, ba !”. tiếng khĩc : “Khơng hơn cổ, hơn vai và cho ba đi nữa ! Ba ở hơn cả vết thẹo dài nhà với con !”. trên má.
  10. Tiết 72: Văn bản CHIẾC LƯỢC NGÀ (tiếp) Nguyễn Quang Sáng - Ba a a ba! Diễn biến tình cảm: - Tiếng kêu xé ruột gan, vỡ tung tự đáy lịng → Mạnh mẽ, bùng phát, vỡ ịa. Ngạc nhiên, hốt hoảng - Chạy xơ tới, chạy thĩt hai tay ơm chặt cổ ba, hai chân câu chặt → Hối hả, cuống quýt. Xa lánh, cự tuyệt → Nĩ hơn ba nĩ cùng khắp. Nĩ hơn tĩc, hơn cổ, hơn vai và hơn cả vết Day dứt, ân hận thẹo dài trên má ➔ Yêu ba tha thiết, mãnh liệt. Vỡ ịa, mạnh mẽ ➔ Bé cĩ tính cách mạnh mẽ, tình cảm nhất quán, yêu ghét rạch rịi.
  11. Diễn biến tình cảm: Trong buổi chia tay Vỡ ịa, mạnh mẽ Trước buổi chia tay Ngạc nhiên, hốt hoảng Tại sao bé Thu thay đổi thái độ với ba trái Xa lánh, cự tuyệt ngược đến như vậy? Day dứt, ân hận ➔ Bé cĩ tính cách mạnh mẽ, tình cảm nhất quán, yêu ghét rạch rịi
  12. Trong lúc đĩ, nĩ vẫn ơm chặt lấy ba nĩ. Khơng ghìm được xúc động và khơng muốn cho con thấy mình khĩc, anh Sáu một tay ơm con,con một tay rút khăn lau nước mắtmắt, rồi hơn lên mái tĩc con: - BaBa đi rồirồi baba về với con.
  13. Tiết 72: Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ (tiếp) Nguyễn Quang Sáng - Lúc chia tay: + nghe con gọi “ba” – khĩc →Xúc động, hạnh phúc. ? Vì sao ơng Sáu lại khĩc khi được nghe con gọi tiếng “ba”, ơm con gái vào lịng, được đĩn nhận tình yêu mãnh liệt của con,?
  14. ( ) Từ con đường mịn chạy lẫn trong rừng sâu, anh hớt hải chạy về, tay cầm khúc ngà đưa lên khoe với tơi. Mặt anh hớn hở như một đứa trẻ được quà. ( ) Những lúc rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố cơng như người thợ bạc.( ) Trên sống lưng lược cĩ khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gị lưng, tẩn mẩn khắc từng nét : “ Yêu nhớ tặng Thu con của “ Khi nào ba về ba”. Cây lược ấy chưa chải được mái tĩc của ba mua cho con một cây lược con, nhưng nĩ như gỡ rối được phần nào nghe ba !” tâm trạng của anh. ( )
  15. Tiết 72: Văn bản CHIẾC LƯỢC NGÀ(tiếp) Nguyễn Quang Sáng - Khi làm lược: + Tìm được khúc ngà – vui như đứa trẻ được quà. + thận trọng, tỉ mỉ, cố cơng cưa từng chiếc răng lược + gị lưng, tẩn mẩn khắc → Làm lược cho con bằng tất cả sự cẩn trọng, tình thương con.
  16. ? - Hình thức: chia 4 nhĩm - Thời gian: 3 phút - Nội dung: Chiếc lược ơng Sáu gửi tặng con cĩ gì đặc biệt?
  17. Vật dụng: Chiếc cưa làm từ vỏ đạn của Mĩ. - Chất liệu: Ngà voi - Hồn cảnh: chiến trường - Nghệ nhân: ơng Sáu( người chiến sĩ) - Trang trí: Dịng chữ “ Yêu nhớ tặng Thu con của ba” - Mục đích làm: tặng con gái - Tình cảm: nỗi nhớ, tình yêu, sự ân hận - Cách làm: cưa, mài (lên tĩc), khắc Chiếc lược đặc biệt: Mĩn quà nhỏ, ý nghĩa vơ cùng lớn
  18. Tình cha con khơng chết được vì: - Trong giây phút hấp hối cuối cùng, điều mà ơng Sáu nghĩ đến vẫn là chiếc lược ngà chưa trao được cho con. - Sự sống trong ơng đang tàn lụi nhưng tình cha con lại đang bùng lên mãnh liệt hơn bao giờ hết. Đơi mắt ơng Sáu trước phút hi sinh: - Cái nhìn của người sắp ra đi, là điều trăng trối khơng lời. - Chứa đựng muơn vàn tình yêu thương, nỗi đau xĩt khi khơng cịn gặp lại đứa con bé bỏng. - Ánh mắt ấy thay cho lời ủy thác, mệnh lệnh trong giờ phút thiêng liêng trao gửi lại tình cảm, trách nhiệm người cha cho đồng đội. - Đơi mắt ấy khơng bao giờ chết cũng như tình cha con mãi tồn tại
  19. Tiết 72: Văn bản CHIẾC LƯỢC NGÀ ( tiếp) Nguyễn Quang Sáng - Lúc trúng đạn: khơng đủ sức trăng trối mĩc cây lược đưa nhìn → Tình thương con thật sâu sắc, thắm thiết.
  20. Tiếng kêu xé lịng của bé Thu lúc chia tay, cái nhìn của người cha trước lúc hi sinh gợi trong em cảm xúc gì? Em suy nghĩ gì về tình cảm gia đình, về chiến tranh?
  21. THẢO LUẬN: Nhĩm 2: Nhĩm 1: 1/ Nghệ thuật: 1/ Nghệ thuật: - Miêu tả tâm lí nhân vật - Ngơn ngữ. - Ngơi kể -Tạo tình huống truyện 2/ Nội dung: 2/ Nội dung:
  22. Tiết 72: Văn bản CHIẾC LƯỢC NGÀ (tiếp) (Nguyễn Quang Sáng) Tình huống tiêu biểu để nhân vật III- Tổng kết: bộc lộ chiều sâu tình cảm. 1/Nghệ thuật: - XD tình huống bất Ngơi kể: ngơi thứ nhất là bác Ba – người ngờ, tiêu biểu. chứng kiến tồn bộ câu chuyện – cĩ sức thuyết phục. - Ngơi kể I: phù hợp - Miêu tả tâm lí đặc Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, phù hợp; sắc. đặc biệt là tâm lí trẻ em. - Ngơn ngữ: đậm đà Ngơn ngữ kể chuyện, ngơn ngữ bản sắc Nam bộ nhân vật tự nhiên, mang đậm màu sắc địa phương Nam Bộ. 2/ Nội dung: Truyện thể hiện thật cảm động tình cha con sâu nặng, cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh
  23. Tiết 72: CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng) Em hiểu gì về ý nghĩa nhan đề của tác phẩm “Chiếc lược ngà”
  24. TÌNH CẢM CHA CON ÔNG SÁU Khi ông Sáu Lúc chia tay Lúc ông Sáu ở về thăm nhà chiến khu Cha: chỉ nhìn con, không dám gần, lo Cha: nhớ thương, Cha: nhớ thương, sợ con phản ứng muốn vỗ về, muốn hoàn thành Con: thay đổi đột chăm sóc con. lời hứa với con. ngột cả về thái độ Con: mong cha về Con: lạnh nhạt, lẫn hành động, gọi để nhận chiếc lược. xa cách, “ba”,hôn ba TÌNH CHA CON THIÊNG LIÊNG, SÂU NẶNG
  25. Tiết 72: CHIẾC LƯỢC NGÀ (Tiếp theo) - Nguyễn Quang Sáng- Phải xa gia Anh bị thương Lần đầu tiên cũng Chiến tranh đã Anh Sáu đình đi thành vết thẹo là lần cuối cùng cướp đi sinh chiến đấu; dài bên má; anh được gần con. mạng của anh. Khao khát gần con- hụt hẫng, đau đớn. Bi Gần gũi vỗ về - khổ tâm, bất lực kịch Buồn rầu, tuyệt vọng, hạnh phúc tràn đầy chiến tranh Dồn hết tâm lực làm và trao lược tặng con. xây Lên tám tuổi Khi đối diện Lần đầu tiên cũng Chiến tranh đã dựng Bé Thu chưa biết vẫn khơng là lần cuối cùng cướp đi người tình mặt cha. nhận ra cha; được gần cha. cha của Thu. huống truyện, sợ hãi xa lánh dứt khốt khơng nhận anh Sáu. ngơi kể Cĩ tình yêu cha (người trong ảnh) vơ cùng sâu sắc. Cuống quýt, ào ạt- sâu sắc, nồng nàn- tiếp bước cha Mang đậm giá trị hiện thực Nghệ thuật miêu tả và nhân đạo Bài ca về tình phụ tử thiêng liêng. tâm lí nhân vật. sâu sắc.
  26. Hướng dẫn các hoạt động tiếp theo *Viết một đoạn văn kể lại cuộc gặp gỡ cuối cùng của hai cha con ơng Sáu theo lời kể của nhân vật khác (ơng Sáu hoặc bé Thu) GỢI Ý: - Đảm bảo các nhân vật và sự việc chính. - Chọn ngơi kể thứ nhất(xưng tơi), người kể chuyện (ơng Sáu hoặc bé Thu). - Chú ý kể rõ nội tâm nhân vật. * Ôân tập tiếng Việt
  27. ? Bài tập 1 Em hãy đặt một số nhan đề khác và so sánh? Ý nghĩa nhan đề “Chiếc lược ngà”.
  28. SƯU TẦM TƯ LIỆU 1. TÌNH CẢM GIA ĐÌNH TRONG CHIẾN TRANH 2. TÌNH CHA CON SÂU NẶNG THỂ HIỆN QUA CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC
  29. BẾP LỬA TIẾNG GÀ TRƯA - Bằng Việt -Xuân Quỳnh- Cháu chiến đấu hơm nay Giờ cháu đã đi xa. Cĩ ngọn khĩi trăm tàu, Vì lịng yêu Tổ quốc Cĩ lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả, Vì xĩm làng thân thuộc Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở: - Sớm mai này, bà nhĩm bếp lên chưa? Bà ơi cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác • Ổ trứng hồng tuổi thơ!
  30. KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ - Nguyễn Khoa Điềm- - Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi Mẹ thương a-kay, mẹ thương bộ đội - Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi Mẹ thương a-kay, mẹ thương làng đĩi - Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi Mẹ thương a-kay, mẹ thương đất nước Con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ Mai sau con lớn là người Tự do
  31. CHỬ ĐỒNG TỬ - Truyện cổ tích Người cha bị bệnh nặng, lúc gần chết ơng cĩ dặn con trai phải giữ lại chiếc khố để mặc, cịn mình thì cứ chơn xác trần là được. Nhưng vì Chử Đồng Tử thương cha, khơng nỡ để ơng đã chết cịn phải ở trần nên chàng đem chiếc khố mặc vào cho cha rồi mới đem ơng đi chơn cất.
  32. LÃO HẠC -Nam Cao- Nhưng nĩi ra làm gì nữa! Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lịng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tơi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tơi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “Đây là cái vườn mà ơng cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ khơng chịu bán đi một sào "
  33. CHIẾC LƯỢC NGÀ Nguyễn Quang Sáng Những ngày anh Sáu về thăm nh̀à Giây phút anh Sáu lên đường Những ngày anh Sáu ở chiến khu Trước lúc anh Sáu hi sinh
  34. Cĩ những lúc bạn vơ tình đặt gia đình ở một vị trí rất bình thường trong trái tim bạn. Chỉ khi thật sự mất đi một điều gì, bạn mới thấy điều đĩ là quan trọng. Sẽ đến một ngày những giây phút bình dị nhất bên gia đình sẽ khơng cịn nữa. Bạn ngoảnh đầu tiếc nuối, sẽ khơng cịn kịp. Bạn hãy dành nhiều thời gian cho gia đình hơn nữa để yêu thương và cảm nhận đầy đủ những nhọc nhằn của mẹ, những nghiêm khắc của cha hay cái nhõng nhẽo của những đứa em. Vì cĩ thể một lúc nào đĩ, sẽ khơng cịn thời gian để quay lại được nữa.