Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 8: Các phương châm hội thoại

ppt 27 trang minh70 4830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 8: Các phương châm hội thoại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_8_cac_phuong_cham_hoi_thoai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 8: Các phương châm hội thoại

  1. KiỂM TRA BÀI CŨ: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Câu 1: Hãy xác định các phương châm hội thoại sau: a) Khi giao tiếp , đừng nói những điều mà mình không tin là đúng Phương châm về chất hay không có bằng chứng xác thực. b) Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng Phương châm về lượng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa
  2. Giờ văn học , thầy giáo hỏi bài cũ: - Ai đã viết Hịch tướng sĩ? Cả lớp im phăng phắc. Thầy phát cáu gọi: - Huỳnh! Ai đã viết Hịch tướng sĩ !? Huỳnh run rẩy đứng lên, nói lắp bắp: - Thưa thầy không phải em ạ.
  3. Các nhân vật trong truyện cười sau đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào? MẮT TINH, TAI TINH Có hai anh bạn gặp nhau, một anh nói: - Mắt tớ không ai bằng! Kìa! Một con kiến đang bò ở cành cây trên đỉnh núi phía trước mặt, tớ trông rõ mồn một đến cả từ sợi râu cho đến bước chân của nó. Anh kia nói: - Thế cũng chưa tinh bằng tớ, tớ còn nghe thấy sợi râu nó ngoáy trong không khí kêu vù vù và chân nó bước kêu sột soạt. (Truyện cười dân gian Việt Nam)
  4. Tiết 8:
  5. Tiết 8:CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp theo) I. Phương châm quan hệ 1. Bài tập Thành ngữ: Ông nói gà, bà nói vịt
  6. Tiếng việt Tiết 8 : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI ( Tiếp ) + Cuộc hội thoại mà người tham gia nói không đúng vào một chủ đề giao tiếp, mỗi người nói một đằng. + Kết quả: Không hiểu nhau
  7. Tiết 8:CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp theo) I. Phương châm quan hệ 1. Bài tập Thành ngữ: Ông nói gà, bà nói vịt 2. Kết luận * Ghi nhớ (SGK- Tr 21)
  8. Chú ý • Một số trường hợp xét bề mặt câu chữ là lạc đề nhưng trong văn cảnh cụ thể vẫn đáp ứng. VD: + Khách: nóng quá + Chủ nhà: Mất điện rồi Đặt trong tình huống giao tiếp cụ thể có đáp ứng yêu cầu phương châm quan hệ không ? + “Nóng quá” -> là để yêu cầu “làm ơn bật quạt lên” + “Mất điện rồi” -> trả lời không bật quạt được
  9. ➔(?) NhữngTrốnghìnhđánhảnhxuôitrên,khiếnkèn thổiem liênngượctưởng. đến thành ngữ nào có nội dung tương tự thành ngữ ông nói gà, bà nói vịt?
  10. Tiếng việt Tiết 8 : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI ( Tiếp ) A : - Nằm lùi vào! B : - Làm gì có hào nào . A : - Đồ điếc! B : - Tôi có tiếc đâu.
  11. Tiết 8: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp theo) II. Phương châm cách thức 1. Bài tập a. Xét thành ngữ Hai thành ngữdây cà ra dây muống, lúng búng như ngậm hột thị này dùng để chỉ những cách nói như thế nào?
  12. Tiết 8:CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp theo) II. Phương châm cách thức 1. Bài tập a. Xét thành ngữ - Dây cà ra dây muống-> Cách nói dài dòng, rườm rà. - Lúng búng như ngậm hạt thị-> Cách nói ấp úng không thành lời => Làm người nghe khó tiếp nhận hoặc tiếp nhận không đúng -> Không đạt hiệu quả.
  13. Tiết 8 : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI ( Tiếp ) b. Xét câu: “Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy” - Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy Cách 1: Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn nào đó. (“ông ấy” bổ nghĩa cho “nhận định”) - Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy. Cách 2 : Tôi đồng ý với những nhận định (của ai đó) về truyện ngắn của ông ấy. (“ông ấy” bổ nghĩa cho “truyện ngắn”) => Nói mơ hồ, nhiều cách hiểu 2 Kết luận - Ghi nhớ: SGK- Tr22
  14. Truyện Cười: Mất rồi, cháy! Một người sắp đi chơi xa, dặn con: - Ở nhà có ai hỏi thì bảo bố đi vắng nhé ! Sợ con mải chơi quên mất, lại cẩn thận lấy giấy bút viết vào tờ giấy rồi bảo: - Có ai hỏi thì con cứ đưa ra tờ giấy này ! Con cầm giấy bỏ vào túi áo. Cả ngày chẳng thấy ai hỏi. Tối đến, sẵn có ngọn đèn, nó lấy giấy ra xem, vô ý thế nào lại để giấy cháy mất. Hôm sau, có người đến chơi hỏi: - Bố cháu có nhà không? Nó ngẩn ngơ hồi lâu, sực nhớ ra, sờ vào túi không thấy giấy liền nói: - Mất rồi ! Khách giật mình hỏi: - Mất bao giờ? - Tối hôm qua ! - Sao mà mất? - Cháy !!!
  15. Tiết 8:CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp theo) III. Phương châm lịch sự 1. Bài tập NGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông: - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả. Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. Khi ấy tôi chợt hiểu ra: Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông. (Theo Tuốc-ghê-nhép)
  16. Vì sao người ăn xin và cậu bé trong truyện đều cảm thấy mình đã nhận được từ người kia một cái gì đó?
  17. Tiết 8: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp theo) III. Phương châm lịch sự 1.Bài tập: - Cả hai đều cảm nhận được sự chân thành và tôn trọng lẫn nhau. 2. Kết luận: * Ghi nhớ: SGK- Tr23
  18. Đố vui Lời nói chẳng mất tiền mua, (?) NhữngLựa nàohình màảnh nóitrên cho khiếnvừa lòngem nhau.liên tưởng đến câu ca dao nào răn dạy chúng ta về cách giao tiếp, ứng xử trong xã hội?
  19. Tiếng việt Tiết 8 : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI ( Tiếp ) IV. LUYỆN TẬP a. Lời chào cao hơn mâm cỗ. Bài tập 1. b. Lời nói chẳng mất tiền mua, - Suy nghĩ, lựa chọn ngôn ngữ khi giao tiếp. Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau - Có thái độ tôn trọng, c. Kim vàng ai nỡ uốn câu, lịch sự với người đối thoại Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời. - Chẳng được miếng thịt miếng xôi Cũng được lời nói cho nguôi tấm lòng. - Một lời nói quan tiền thúng thóc Một lời nói dùi đục cẳng tay. - Chó ba quanh mới nằm, người ba năm mới nói.
  20. Tiếng việt Tiết 8 : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI ( Tiếp ) IV. LUYỆN TẬP Bài tập 2. - so sánh - nói giảm nói tránh → PHƯƠNG CHÂM LỊCH - ẩn dụ SỰ - nhân hóa - hoán dụ - điệp ngữ - nói quá - nói giảm nói tránh
  21. Tiếng việt Tiết 8 : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI ( Tiếp ) IV. LUYỆN TẬP a. Nói dịu nhẹ như khen, nhưng thật ra là mỉa mai, chê trách là Bài 3. nóia. Nói mócmát b. Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói nóib. Nói ra hớtđầu ra đũaPHƯƠNG CHÂM là LỊCH SỰ c.nói Nói leo móc d. Nói leo nói mát c.Nói nhằm châm chọc điều không hay của e. Nói ra đầu ra đũa người khác một cách cố ý là nói hớt PHƯƠNG CHÂM CÁCH THỨC d. Nói chen vào chuyện của người trên khi không được hỏi đến là e.Nói rành mạch, cặn kẽ, có trước có sau là
  22. Tiếng việt Tiết 8 : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI ( Tiếp ) IV. LUYỆN TẬP Bài tập 4. Khi người nói muốn hỏi một vấn đề nào đó a. nhân tiện đây xin hỏi; không thuộc đề tài đang trao đổi . (P/ C quan hệ) b. cực chẳng đã tôi phải nói ; xin lỗi, có thể anh Khi người nói muốn ngầm xin lỗi trước không hài lòng nhưng người nghe về những điều mình sắp nói tôi cũng phải thành thực mà nói là ; (P/C lịch sự) c. đừng nói leo; đừng ngắt Khi người nói muốn nhắc nhở người nghe lời như thế; đừng nói cái giọng phải tôn trọng đó với tôi. (P/C lịch sự)
  23. TIẾT 8: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp) Thành ngữ Giải nghĩa Phương I. Phương châm quan hệ. châm II. Phương châm cách Nói băm nói Nói bốp chát, xỉa Lịch sự thức. bổ xói, thô bạo III. Phương châm lịch sự. Nói như đấm Nói mạnh, trái ý người Lịch sự IV. Luyện tập. vào tai khác, khó tiếp thu Bài 1: sgk-23 Điều nặng Bài 2: sgk- 23 Nói trách móc, chì Lịch sự tiếng nhẹ chiết Bài 3: sgk- 23 Nửa úp nửa Nói không rõ ràng, Bài 4 : sgk - 24 Cách thức mở mập mờ Bài 5: sgk- 24: Giải thích các thành ngữ Mồm loa mép Lắm lời, đanh đá, Lịch sự giải nói át người khác Đánh trống Cố ý né tránh vấn đề lảng mà người đối thoại Quan hệ muốn trao đổi Nói như dùi đục chấm mắm Nói thô cộc, thiếu tế Lịch sử cáy nhị
  24. Các phương châm hội thoại TT Phương châm Những điều cần lưu ý khi giao tiếp hội thoại 1 Phương châm về - Cần nói có nội dung. lượng - Nội dung phải đáp ứng đúng yêu cầu cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa. 2 Phương châm về - Đừng nói những điều mình không tin là chất đúng hay không có bằng chứng xác thực. 3 Phương châm - Cần nói đúng đề tài giao tiếp. quan hệ - Tránh nói lạc đề. 4 Phương châm - Chú ý nói ngắn gọn, rành mạch. cách thức - Tránh cách nói mơ hồ. 5 Phương châm - Cần tế nhị, tôn trọng người khác. lịch sự
  25. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nêu lại 5 phương châm hội thoại? - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài: Sử dụng yếu tố miêu tả trong VB thuyết minh