Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết dạy 127: Ôn tập về thơ

ppt 28 trang minh70 2960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết dạy 127: Ôn tập về thơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_day_127_on_tap_ve_tho.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết dạy 127: Ôn tập về thơ

  1. GIÁO ÁN HỘI GIẢNG 26/3 Tiết 127: ÔN TẬP VỀ THƠ. GV thực hiện : Nguyễn Thanh Thúy Trường THCS Đình Tổ– Thuận Thành
  2. Kiểm tra bài cũ : Nhìn tranh minh họa sau , nêu tên bài thơ ,tác giả tương ứng và đọc thuộc một đoạn thơ mà em cho là hay nhất ở mỗi bài thơ đó ? Con cò – Chế Lan Viên Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm Bếp lửa – Bằng Việt Viếng lăng Bác – Viễn Phương
  3. Tiết : 127 Ôn tập về thơ 1. Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học trong sách Ngữ văn 9. T Tên Tác Nă Thể Tóm tắt nội Đặc sắc T bài thơ giả m thơ dung nghệ thuật ST 1 Đồng Chính 194 Tự Vẻ đẹp chân Chi tiết, chí Hữu 8 do thực giản dị hình ảnh của anh bộ tự nhiên đội thời bình dị, cô chống Pháp đọng gợi và tình đồng cảm. chí sâu sắc, cảm động.
  4. Tiết : 127 Ôn tập về thơ 1. Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học trong sách Ngữ văn 9. T Tên bài Tác Năm Thể Tóm tắt nội Đặc sắc T thơ giả ST thơ dung nghệ thuật 2 Đoàn Huy 1958 7 Vẻ đẹp tráng Từ ngữ thuyền Cận chữ lệ, giàu màu giàu hình đánh sắc lãng mạn ảnh sử cá của thiên dụng các nhiên, vũ trụ biện pháp và con người ẩn dụ, lao động mới. nhân hoá.
  5. Tiết 127 1. Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học trong sách Ngữ văn 9. TT Tên bài Tác giả Năm Thể Tóm tắt nội Đặc sắc thơ ST thơ dung nghệ thuật 3 Con Chế 196 Tự Ca ngợi tình Vận dụng cò Lan 2 do mẹ và ý sáng tạo Viên nghĩa lời ru ca dao. đối với cuộc Biện pháp sống con ẩn dụ, người. triết lí sâu sắc.
  6. Tiết 127 1. Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học trong sách Ngữ văn 9. TT Tên bài Tác Năm Thể Tóm tắt nội Đặc sắc thơ giả ST thơ dung nghệ thuật 4 Bếp Bằng 1963 7 Tình cảm bà Hồi tưởng lửa Việt chữ cháu và kết hợp và 8 hình ảnh với cảm chữ người bà xúc, tự giàu tình sự, bình thương, luận. giàu đức hi sinh.
  7. Tiết 127 1. Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học trong sách Ngữ văn 9. TT Tên bài Tác giả Năm Thể Tóm tắt nội Đặc sắc thơ ST thơ dung nghệ thuật 5 Bài Phạm 196 Tự Vẻ đẹp hiên Ngôn ngữ thơ về Tiến 9 do ngang, dũng bình dị, tiểu Duật cảm của giọng điệu đội xe người lính và hình không lái xe ảnh thơ kính Trường độc đáo. Sơn.
  8. Tiết 127 1. Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học trong sách Ngữ văn 9. T Tên bài Tác Năm Thể Tóm tắt nội Đặc sắc T thơ giả ST thơ dung nghệ thuật 6 Khúc Ng. 1971 Tự Tình yêu Giọng thơ hát ru Khoa do thương con tha thiết, những Điềm và ước vọng hình ảnh em bé của người giản dị, lớn lên mẹ dân tộc gần gũi. lưng Tà Ôi trong mẹ. cuộc kháng chiến chống Mĩ.
  9. Tiết 127 1. Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học trong sách Ngữ văn 9. TT Tên bài Tác giả Năm Thể Tóm tắt nội Đặc sắc thơ ST thơ dung nghệ thuật 7 Viếng Viễn 1976 7 Lòng thành Giọng lăng Phương chữ kính và niềm điệu trang Bác và 8 xúc động trọng, chữ sâu sắc đối thiết tha, với Bác khi sử dụng vào lăng nhiều ẩn viếng Bác. dụ gợi cảm.
  10. Tiết 127 1. Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học trong sách Ngữ văn 9. TT Tên bài Tác Năm Thể Tóm tắt nội Đặc sắc thơ giả ST thơ dung nghệ thuật 8 Ánh Ng. 1978 5 Gợi nhớ Giọng tâm trăng Duy chữ những năm tình, hồn tháng gian nhiên. khổ của Hình ảnh người lính, gợi cảm nhắc nhở thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn”.
  11. Tiết 127 1. Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học trong sách Ngữ văn 9. TT Tên bài Tác giả Năm Thể Tóm tắt nội Đặc sắc thơ ST thơ dung nghệ thuật 9 Nói Y tự Tình cảm gia Từ ngữ, với Phươn 198 do đình ấm cúng hình ảnh con g 0 truyền thống giàu sức cần cù sức gợi cảm. sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc, sự gắn bó với truyền thống.
  12. Tiết 127 1. Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học trong sách Ngữ văn 9. TT Tên Tác giả Năm Thể Tóm tắt nội Đặc sắc bài ST thơ dung nghệ thuật thơ 10 Mùa Thanh 1980 5 Cảm xúc Hình ảnh xuân Hải chữ trước mùa đẹp, gợi nho xuân của cảm, so nhỏ thiên nhiên, sánh và ẩn vũ trụ và khát dụ sáng vọng làm tạo gần gũi mùa xuân dân ca. nho nhỏ dâng hiến cho đời.
  13. Tiết 127 1. Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học trong sách Ngữ văn 9. TT Tên bài Tác giả Năm Thể Tóm tắt nội Đặc sắc nghệ thơ ST thơ dung thuật 11 Sang Hữu 1977 5 Những cảm Hình ảnh thu Thỉnh chữ nhận tinh tế thơ giàu của tác giả về sức gợi chuyển biến cảm. nhẹ nhàng của thiên nhiên từ cuối hạ sang thu.
  14. Tiết 127 1. Bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại 2. Ghi lại tên các bài thơ theo từng giai đoạn dưới đây: + 1945 – 1954 : Đồng chí. + 1954 – 1964 : Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Con cò. + 1964 – 1975 : Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ. + Sau 1975 : Ánh trăng, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác, Nói với con, Sang thu.
  15. Tiết 127 1. Bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại 2. Ghi lại tên các bài thơ theo từng giai đoạn dưới đây: 3. Nhận xét về những điểm chung và nét riêng - Điểm chung : ca ngợi tình mẹ con đằm thắm, thiêng liêng. - Khác nhau : Khúc hát ru Con cò Mây và sóng Thể hiện sự thống nhất của Khai thác và Hoá thân vào lời tình yêu con với lòng yêu phát triển hình trò chuyện hồn nước, gắn bó với cách tượng con cò nhiên, ngây thơ mạng và ý chí chiến đấu trong ca dao của em bé với mẹ của người mẹ dân tộc Tà ôi hát ru để ngợi để thể hiện tình trong hoàn cảnh gian khổ ca tình mẹ và ý yêu mẹ thắm ở chiến khu Tây Thừa nghĩa của lời thiết của trẻ thơ. Thiên trong thời kì kháng hát ru. chiến chống Mĩ.
  16. Tiết 127 1. Bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại 2. Ghi lại tên các bài thơ theo từng giai đoạn dưới đây: 3. Nhận xét : 4. Nhận xét về hình ảnh người lính và tình đồng đội của họ trong các bài thơ : Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Ánh trăng. - Điểm chung : Ba bài thơ đều viết về người lính cách mạng với vẻ đẹp trong cách sống và tâm hồn họ. - Khác nhau :
  17. Tiết 127 1. Bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại 2. Ghi lại tên các bài thơ theo từng giai đoạn dưới đây 3. Nhận xét : 4. Nhận xét về hình ảnh người lính và tình đồng đội - Điểm chung : - Khác nhau : Đồng chí viết về người lính ở thời kì đầu đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. Xuất thân từ nông dân nơi những làng quê nghèo khó, tình nguyện và hăng hái ra đi chiến đấu. Tình đồng chí của những người đồng đội dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ, cùng chia sẻ những gian lao, thiếu thốn và cùng lí tưởng chiến đấu. Bài thơ tập trung thể hiện vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí ở những người lính cách mạng.
  18. Tiết 127 1. Bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại 2. Ghi lại tên các bài thơ theo từng giai đoạn dưới đây 3. Nhận xét : 4. Nhận xét về hình ảnh người lính và tình đồng đội - Điểm chung : - Khác nhau : Bài thơ về tiểu đội xe không kính khắc hoạ hình ảnh những chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. Bài thơ làm nổi bật tinh thần dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm, tư thế hiên ngang, niềm lạc quan và ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam của người chiến sĩ lái xe – một hình ảnh tiêu biểu cho thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
  19. Tiết 127 1. Bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại 2. Ghi lại tên các bài thơ theo từng giai đoạn dưới đây 3. Nhận xét : 4. Nhận xét về hình ảnh người lính và tình đồng đội - Điểm chung : - Khác nhau : Ánh trăng nói về những suy ngẫm của người lính đã đi qua cuộc chiến tranh, nay sống giữa thành phố, trong hoà bình. Bài thơ gợi lại những kỉ niệm gắn bó của người lính với đất nước, với đồng đội trong những năm tháng gian lao của thời chiến tranh, để từ đó nhắc nhở về đạo lí nghĩa tình, thuỷ chung.
  20. Tiết 127 1. Bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại 2. Ghi lại tên các bài thơ theo từng giai đoạn dưới đây 3. Nhận xét : 4. Nhận xét về hình ảnh người lính và tình đồng đội 5. Nhận xét bút pháp xây dựng hình ảnh trong các bài thơ : - Bài Đồng chí : hình ảnh “Đầu súng trăng treo” ở cuối bài rất đẹp và giàu ý nghĩa biểu tượng, nhưng cũng rất thực, và tác giả đã bắt gặp trong những đêm phục kích địch ở rừng. - Bài Đoàn thuyền đánh cá lại chủ yếu dùng bút pháp tượng trưng, phóng đại với nhiều liên tưởng, tưởng tượng, so sánh mới mẻ độc đáo.
  21. Tiết 127 1. Bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại 2. Ghi lại tên các bài thơ theo từng giai đoạn dưới đây 3. Nhận xét : 4. Nhận xét về hình ảnh người lính và tình đồng đội 5. Nhận xét bút pháp xây dựng hình ảnh : - Bài Đồng chí : hình ảnh “Đầu súng trăng treo”. - Bài Đoàn thuyền đánh cá. - Bài thơ về tiểu đội xe không kính sử dụng bút pháp hiện thực, miêu tả rất cụ thể, chi tiết từ hình dáng chiếc xe không kính đến cảm giác và sinh hoạt của người lái xe. - Bài Ánh trăng đưa vào nhiều hình ảnh và chi tiết thực, rất bình dị, nhưng chủ yếu dùng bút pháp gợi tả, không đi vào chi tiết mà hướng tới ý nghĩa khái quát biểu hiện của hình ảnh.
  22. Tiết 127 1. Bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại 2. Ghi lại tên các bài thơ theo từng giai đoạn dưới đây 3. Nhận xét : 4. Nhận xét về hình ảnh người lính và tình đồng đội 5. Nhận xét bút pháp XD hình ảnh trong các bài thơ : 6. Phân tích một hình ảnh thơ mà em thích.
  23. - Bài thơ khép lại ở hình ảnh: “Trăng cứ tròn vành vạnh đủ cho ta giật mình” - Trăng hiện lên đáng giá biết bao, cao thượng vị tha biết chừng nào. Ở đây có sự đối lập giữa “tròn vành vạnh” và “kẻ vô tình”, giữa cái im lặng của ánh trăng với sự “giật mình” thức tỉnh của con người. Trăng tròn vành vạnh, trăng im phăng phắc không giận hờn trách móc mà chỉ nhìn thôi, một cái nhìn thật sâu như soi tận đáy tim người lính đủ để giật mình nghĩ về cuộc sống hoà bình hôm nay. Cái “giật mình” là cảm giác và phản xạ tâm lí có thật của một người biết suy nghĩ, chợt nhận ra sự vô tình, bạc bẽo, sự nông nổi trong cách sống của mình. Cái “giật mình” của sự ăn năn, tự trách, tự thấy phải đổi thay trong cách sống. Cái “giật mình” tự nhắc nhở bản thân không bao giờ được làm người phản bội quá khứ, phản bội thiên nhiên. Câu thơ thầm nhắc nhở chính mình và cũng đồng thời nhắc nhở chúng ta, những người đang sống trong hoà bình, hưởng những tiện nghi hiện đại, đừng bao giờ quên công sức đấu tranh cách mạng của biết bao người đi trước
  24. "Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Đồng chí ! " Một loạt từ ngữ liệt kê với nghệ thuật điệp ngữ tài tình, nhà thơ không chỉ đưa bài thơ lên tận cùng của tình cảm mà sự ngắt nhịp đột ngột, âm điệu hơi trầm và cái âm vang lạ lùng cũng làm cho tình đồng chí đẹp hơn, cao quý hơn. Câu thơ chỉ có hai tiếng nhưng âm điệu lạ lùng đã tạo nên một nốt nhạc trầm ấm, thân thương trong lòng người đọc. Trong muôn vàn nốt nhạc của tình cảm con người phải chăng tình đồng chí là cái cung bậc cao đẹp nhất, lí tưởng nhất. Nhịp thở của bài thơ như nhẹ nhàng hơn, hơi thở của bài thơ cũng như mảnh mai hơn Dường như Chính Hữu đã thổi vào linh hồn của bài thơ tình đồng chí keo sơn, gắn bó và một âm vang bất diệt làm cho bài thơ mãi trở thành một phần đẹp nhất trong thơ Chính Hữu !
  25. Có thể nói rằng, khai thác chất liệu nghệ thuật của đời sống chiến tranh, Phạm Tiến Duật đã rất thành công trong việc khắc họa người chiến sĩ lái xe Trường Sơn bằng những hình ảnh, chi tiết vừa chân thực, gân guốc, mộc mạc vừa lãng mạn nên thơ. Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trước: Chỉ cần trong xe có một trái tim”. “Trái tim” ở đây chính là trái tim chứa chan tình yêu Tổ quốc đã giúp người chiến sĩ lái xe làm nên những kỳ tích phi thường. Vẻ đẹp hào hùng của họ tỏa sáng cả bài thơ; đủ làm sống lại trong lòng chúng ta một thời oanh liệt của anh bộ đội cụ Hồ. Chất anh hùng ca dào dạt tạo nên vẻ đẹp của người chiến sĩ cách mạng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
  26. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1. Học bài. Học thuộc các đoạn thơ, bài thơ và các nội dung chính của bài để chuẩn bị cho tiết kiểm tra sắp tới. 2. Chuẩn bị bài “Nghĩa tường minh và hàm ý (tt).