Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết học 73: Chiếc lược ngà

ppt 20 trang minh70 5180
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết học 73: Chiếc lược ngà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_hoc_73_chiec_luoc_nga.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết học 73: Chiếc lược ngà

  1. Nêu ý nghĩa văn bản “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long? Lặng lẽ Sa Pa là câu chuyện về cuộc gặp gỡ giữa những con người trong chuyến đi thực tế của nhân vật hoạ sĩ. Qua đó, tác giả thể hiện niềm yêu mến đối với những con người có lẽ sống cao đẹp, lặng lẽ quên mình cống hiến cho Tổ quốc.
  2. Qua văn bản “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long, em hãy cho biết nhân vật anh thanh niên là người như thế nào? -Là người yêu nghề, có ý thức trách nhiệm. -Là người có tính cởi mở, ân cần, chu đáo, hiếu khách và khiêm tốn. -Lạc quan yêu đời, sẵn sàng cống hiến tuổi trẻ, tài năng cho đất nước.
  3. I/TÌM HIỂU CHUNG 1.Tác giả: -Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, quê ở An Giang. -Đề tài: cuộc sống con người Nam bộ qua hai cuộc kháng chiến cũng như sau chiến tranh. -Phong cách viết giản dị, chân thực, sâu sắc trong khắc họa tâm lí con người, đậm chất Nam Bộ. Giới thiệu vài nét về tác giả -Tác phẩm tiêu biểu: Mùa gió chướng, Nguyễn Quang Sáng? Cánh đồng hoang, - Năm sinh, quê quán? - Đề tài sáng tác? - Phong cách viết? - Tác phẩm tiêu biểu?
  4. I/TÌM HIỂU CHUNG 1.Tác giả: -Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, quê ở An Giang. -Đề tài: cuộc sống con người Nam bộ qua hai cuộc kháng chiến cũng như sau chiến tranh. -Phong cách viết giản dị, chân thực, sâu sắc trong khắc họa tâm lí con người, đậm chất Nam Bộ. Giới thiệu vài nét về tác giả -Tác phẩm tiêu biểu: Mùa gió chướng, Nguyễn Quang Sáng? Cánh đồng hoang, - Năm sinh, quê quán? -Ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh - Đề tài sáng tác? về văn học nghệ thuật năm 2000. - Phong cách viết? - Tác phẩm tiêu biểu?
  5. I/TÌM HIỂU CHUNG 1.Tác giả. 2.Tác phẩm: -HCST: tác phẩm viết Dựa vào chú thích, hãy cho năm 1966, khi tác giả biết tác phẩm ra đời trong hoạt động ở chiến trường Nam Bộ thời kì hoàn cảnh nào? kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Vị trí của văn bản? -Vị trí văn bản: thuộc phần giữa của truyện.
  6. I/TÌM HIỂU CHUNG 1.Tác giả. 2.Tác phẩm. -HCST. -Vị trí văn bản. -Tóm tắt văn bản:
  7. 0100 595857565554535251504948474645444342414039383736353433323130292827262524232221201918171615141312111009080706050403020100
  8. ¤ng S¸u vÒ th¨m gia ®×nh. BÐ Thu Thu nhËn ra ba còng lµ lóc «ng S¸u kh«ng nhËn ba v× vÕt thÑo trªn mÆt. ph¶i ra ®i. ¤ng S¸u dån hÕt t×nh c¶m vµo lµm Trước lóc hi sinh, «ng cßn kÞp đưa c©y chiÕc lược ngµ. lược cho người b¹n.
  9. I/TÌM HIỂU CHUNG II/ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1.Tình cảm của bé Thu đối với ba a)Thái độ của bé Thu trước khi nhận ông Sáu là ba. *Khi mới gặp ông Sáu: -Nghe gọi giật mình, tròn mắt nhìn Những chi tiết miêu tả tâm lí, -Nó ngơ ngác lạ lùng hành động của bé Thu khi -Con bé thấy lạ quá, muốn hỏi là ai? mới gặp ông Sáu? -Mặt nó bỗng tái đi vụt chạy kêu thét lên: Má! Má! Chi tiết đó thể hiện tâm trạng →Ngạc nhiên, bất ngờ, sợ hãi. gì?
  10. I/TÌM HIỂU CHUNG II/ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1.Tình cảm của bé Thu đối với ba a)Thái độ của bé Thu trước khi nhận ông Sáu là ba. *Khi mới gặp ông Sáu: *Những ngày ông Sáu ở nhà: -Vô ăn cơm. Những ngày ông Sáu ở nhà thì -Cơm chín rồi thái độ và hành động của bé -Con kêu rồi mà người ta không có nghe -Cơm sôi rồi chắc nước dùm cái! Thu ra sao? →Không chấp nhận ông Sáu là ba. Theo em, Thu là một em bé -Hất miếng trứng cá như thế nào? -Bị đánh, xuống xuồng sang bà ngoại. Vì sao em không gọi ba, việc →Bướng bỉnh, cự tuyệt quyết liệt tình cảm của làm ấy có đáng trách không? ông Sáu. Cá tính cứng cỏi nhưng vẫn hồn nhiên, ngây thơ.
  11. LuyÖn tËp Nªn ®¸nh gi¸ như thÕ nµo vÒ nh÷ng ph¶n øng t©m lÝ cña bÐ Thu khi kh«ng chÞu nhËn «ng S¸u lµ cha ? A §ã lµ nh÷ng ph¶n øng hoµn toµn tù nhiªn. Sai b Chøng tá bÐ Thu cã c¸ tÝnh m¹nh mÏ vµ t×nh c¶m ch©n thµnh. Chøng tá bÐ Thu cã mét niÒm kiªu h·nh, mét t×nh yªu s©u s¾c ®èi víi người cha (trong ¶nh) cña em. D C¶ A, B, C ®Òu ®óng. §óng
  12. Em cảm nhận như thế nào về bài hát? Em hãy sưu tầm ít nhất 04 bài hát và 02 văn bản (Thơ hoặc truyện) về chủ đề tình mẫu tử?
  13. Nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong phần 1.a là gì? Qua đó, em thấy bé Thu là người như thế nào? Miêu tả tâm lí và hành động sinh động. Bé Thu có cá tính mạnh mẽ, thương ba, hồn nhiên, ngây thơ.
  14. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài. -Chuẩn bị phần còn lại của văn bản: +Tâm trạng bé Thu khi nhận ông Sáu là ba. +Nhân vật ông Sáu. +Nghệ thuật, ý nghĩa, nội dung văn bản.
  15. Ch©n thµnh c¶m ¬n quý thÇy c« vµ c¸c em !