Bài giảng Ngữ văn 9 - Truyện Kiều của Nguyễn Du

ppt 51 trang minh70 5680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Truyện Kiều của Nguyễn Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_truyen_kieu_cua_nguyen_du.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Truyện Kiều của Nguyễn Du

  1. TRƯỜNG THCS PHẠM ĐÌNH HỔ TỔ NGỮ VĂN THAO GIẢNG VĂN 9
  2. “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU
  3. THẢO LUẬN NHÓM 3 phút Nội dung thảo luận 005101530123 giaây giaây phuùtgiaây Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Thời đại Cuộc đời Con người Sự nghiệp sáng tác Bối cảnh của Trình bày tiểu Nêu những sử tác giả? ( nét chính về Những tác thời đại mà tác tên tuổi, quê con người phẩm nào làm giả sống? quán, xuất của Nguyễn nên tên tuổi thân, những Du ? của đại thi => Ảnh hưởng biến động của hào? gì đến Nguyễn gia đình ) Du? Nhận xét Hết thời gian
  4. Tiết 26 – TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU  I/NGUYỄN DU: *Tác giả: Nguyễn Du (1765-1820) tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, quê ở Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh. 1/ Cuộc đời - Sinh trưởng trong gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống văn học. -Ông là người có hiểu biết sâu rộng, có vốn sống phong phú. - Ông là một nhà thơ lớn, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn,một danh nhân văn hóa.
  5. Tiết 26 – TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU I/NGUYỄN DU: *Tác giả : 1/ Cuộc đời 2/ Thời đại Cuộc đời ông gắn bó với những biến cố của lịch sử đầy biến động.
  6. Mộ của Nguyễn Du tại Tiên Điền, Nghi Xuân- Hà Tĩnh
  7. Đền thờ của Nguyễn Du tại khu di tích Nguyễn Du
  8. Toàn cảnh khu di tích Nguyễn Du
  9. Tiết 26 – TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU I/NGUYỄN DU: *Tác giả : 1/ Cuộc đời 2/ Thời đại 3/Sự nghiệp văn học : a/ Thơ chữ Hán : gồm 3 tập, 243 bài. -Thanh Hiên thi tập. -Nam Trung tạp ngâm. - Bắc hành tạp lục
  10. Tiết 26 – TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU I/NGUYỄN DU: *Tác giả : 1/ Cuộc đời 2/Thời đại 3/Sự nghiệp văn học : a/ Thơ chữ Hán: b/ Chữ Nôm - Đoạn trường tân thanh ( Truyện Kiều ) - Văn chiêu hồn.
  11. Tiết 26 – TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU  I/NGUYỄN DU: *Tác giả : 1/ Cuộc đời 2/ Thời đại 3/Sự nghiệp văn học : a/ Thơ chữ Hán : gồm 3 tập, 243 bài. b/ Thơ chữ Nôm: Đoạn trường tân thanh (Truyện Kiều)
  12. Xuất thân gia Biến động đình quý tộc dữ dội Cuộc đời Thời Có nhiều đại thăng trầm Chế độ phong kiến suy tàn Vốn tri thức sâu rộng Thơ chữ Hán Sự Vốn sống Con phong phú người nghiệp sáng tác Thơ chữ Đồng cảm sâu Nôm sắc với con người
  13. Tiết 26 – TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU I/ NGUYỄN DU II/ TRUYỆN KIỀU 1/ Nguồn gốc: Truyện Kiều dài 3254 câu thơ lục bát, dựa vào cốt truyện văn xuôi Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc), là truyện thơ Nôm bác học tiêu biểu nhất của văn học Trung đại Việt Nam và là tác phẩm sáng tạo rất tài tình của Nguyễn Du.
  14. TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU  I/ NGUYỄN DU II/ TRUYỆN KIỀU 1/ Nguồn gốc: Truyện Kiều dựa vào cốt truyện văn xuôi Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc), kết hợp với sự sáng tạo nghệ thuật đặc sắc của Nguyễn Du. 2/ Thể loại: truyện thơ Nôm lục bát
  15. Tiết 26 – TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU II/ TRUYỆN KIỀU 3/ Tóm tắt tác phẩm: ( sgk/ 78,79) - Phần 1: Gặp gỡ và đính ước ( Từ câu 1- 568) Thúy Kiều là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, con gái lớn của một gia đình họ Vương lương thiện. Trong Tết thanh minh, Kiều cùng hai em là Thúy Vân và Vương Quan đi du xuân. Kiều gặp Kim Trọng, cả hai đã chớm nở mối tình đẹp. Kim Trọng đến ở trọ cạnh nhà Kiều và tìm cơ hội gặp nhau. Cả hai đã chủ động, tự do đính ước với nhau.
  16. Êm đềm trướng rũ màn che Tường đông ong bướm đi về mặc ai
  17. Tiết 26 – TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU II/ TRUYỆN KIỀU 3/ Tóm tắt tác phẩm(sgk/79) - Phần 2: Gia biến và lưu lạc ( 569- 2738 ) Trong khi Kim Trọng về quê thọ tang chú thì gia đình Kiều bị mắc oan, Kiều trao duyên lại cho Thúy Vân, còn mình thì bán mình chuộc cha. Nàng bị bọn Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh lừa gạt làm gái lầu xanh. Sau đó, nàng được Thúc Sinh chuộc thân cưới về làm thiếp nhưng bị vợ lớn của Thúc Sinh là Hoạn Thư ghen tuông, đày đọa phải trốn vào chùa.
  18. GIA BIẾN
  19. Mã Giám Sinh mua Kiều
  20. Cùng chung một tiếng tơ đồng Người ngoài cười nụ, người trong khóc thầm Kiều đanh đàn hầu vợ chồng Hoạn - Thúc
  21. Tiết 26 – TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU I/NGUYỄN DU: II/ TRUYỆN KIỀU 3/ Tóm tắt tác phẩm(sgk/79) - Phần 2: Gia biến và lưu lạc ( 569- 2738 ) Sư Giác Duyên vô tình gửi nàng cho Bạc Bà, nàng lại rơi vào lầu xanh lần thứ hai. Tại đây, Kiều gặp người anh hùng Từ Hải, đã lấy nàng và giúp nàng báo ân báo oán. Do mắc mưu của Hồ Tôn Hiến, Từ Hải bị giết, Kiều bị ép gả cho viên thổ quan. Đau đớn và tủi nhục, Kiều trầm mình ở sông Tiền Đường và được sư Giác Duyên cứu về ở trong chùa.
  22. Kiều gặp Từ Hải Lần thâu gió mát trăng thanh Bỗng đâu có khách biên đình sang chơi
  23. Thúy Kiều báo ân , báo oán Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu Khấu đầu dưới trướng liệu điều kiêu ca
  24. Kiều mắc lừa Hồ Tôn Hiến nhảy sông Tiền Đường tự vẫn
  25. Kiều về sống với sư bà Giác Duyên
  26. Tiết 26 – TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU II/ TRUYỆN KIỀU 3/ Tóm tắt tác phẩm ( sgk/79) -Phần ba : Đoàn tụ ( Câu 2739 – 3254 ) Sau khi chịu tang chú xong, Kim Trọng trở lại tìm Kiều và hay tin mọi việc. Chàng vô cùng đau đớn. Tuy kết duyên với Thúy vân nhưng vẫn quyết tâm đi tìm Kiều. Nhờ gặp sư Giác Duyên, gia đình Kiều được đoàn tụ. Chiều ý mọi người, Kiều nối lại duyên với KimTrọng nhưng cả hai chỉ xem nhau là bạn.
  27. Tiết 26 – TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU  I/NGUYỄN DU: II/ TRUYỆN KIỀU 1/ Nguồn gốc 2/ Thể loại: 3/ Tóm tắt tác phẩm 4/ Giá trị nội dung và nghệ thuật a/Về nội dung: *Giá trị hiện thực: -Truyện Kiều là bức tranh về một xã hội phong kiến bất công tàn bạo. - Số phận của người phụ nữ đức hạnh, tài hoa trong xã hội phong kiến.
  28. Tiết 26 – TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU I/ NGUYỄN DU:  II/ TRUYỆN KIỀU 2/ Giá trị nội dung và nghệ thuật a/Về nội dung: *Giá trị hiện thực: * Giá trị nhân đạo: - Niềm thương cảm sâu sắc trước những đau khổ của con người. - Sự tố cáo, lên án các thế lực tàn bạo. - Trân trọng, đề cao tài năng, nhân phẩm và những khát vọng của con người.
  29. Tiết 26 – TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU  I/NGUYỄN DU: II/ TRUYỆN KIỀU 4/ Giá trị nội dung và nghệ thuật b/ Nghệ thuật: - Ngôn ngữ và thể thơ lục bát đạt đến đỉnh cao rực rỡ. - Nghệ thuật tự sự có bước phát triển vượt bậc. - Tả người, tả cảnh, tả tình đặc sắc, tả tâm lí tinh tế. * Ghi nhớ ( SGK/80)
  30. NHỮNG KỈ LỤC CỦA TRUYỆN KIỀU - Tác phẩm kinh điển nhất Việt Nam. - Được dịch ra nhiều thứ tiếng. - Đa dạng loại hình văn hóa dân gian. + Kể Kiều + Bình Kiều + Ngâm Kiều + Đố Kiều, bói Kiều. + Đọc ngược
  31. Sử dụng thành thạo Gồm Gặp gỡ và đính ngôn ngữ dân tộc 3254 ước Thể thơ lục bát câu Gia biến và lưu Tự sự phát triển Bố cục lạc vượt bậc Dẫn truyện, miêu tả thiên nhiên, khắc họa tính cách và Đoàn tụ tâm lý con người. Nguồn gốc Phản ánh chân thật về bất công của Dựa vào cốt truyện XHPK, chà đạp số Hiện thực Nội dung Kim Vân Kiều truyện. phận con người Nhân đạo Số phận bất hạnh của người phụ nữ tài hoa Thương cảm số Trân trọng, đề cao nhân Lên án XHPK phận của người phẩm số phận con người phụ nữ
  32. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Học bài + Chuẩn bị bài “Chị em Thuý Kiều” + Sưu tầm tư liệu về Truyện Kiều ( cộng điểm KT Miệng)